Tóm tắt văn bản Những phát minh “bất ngờ và tình cờ” (2 mẫu) - Ngữ Văn 6 - Phòng GD&DT Sa Thầy

Tóm tắt văn bản Những phát minh “bất ngờ và tình cờ” (2 mẫu) – Ngữ Văn 6

pgdsathay
pgdsathay 13/10/2022

Cùng Phòng GD&DT Sa Thầy đọc bài Tóm tắt văn bản Những phát minh “bất ngờ và tình cờ” (2 mẫu).

Hôm nay, Phòng GD&DT Sa Thầy muốn giới thiệu Bài văn mẫu lớp 6: Tóm tắt văn bản Những phát minh “bất ngờ và tình cờ”.

Tóm tắt văn bản Những phát minh “bất ngờ và tình cờ”
Tóm tắt văn bản Những phát minh “bất ngờ và tình cờ”

Hy vọng với 2 mẫu tóm tắt, các bạn học sinh lớp 6 sẽ nắm được nội dung chính của văn bản. Mời tham khảo nội dung chi tiết ngay sau đây.

Bạn đang xem: Tóm tắt văn bản Những phát minh “bất ngờ và tình cờ” (2 mẫu) – Ngữ Văn 6

Tóm tắt Những phát minh “bất ngờ và tình cờ” – Mẫu 1

1. Đất nặn:

– Nhà phát minh: Giô-sép Mác Vích-cơ.

– Mục đích ban đầu: Công ty của Vích-cơ chế tạo thành công một loại bột đất sét để loại bỏ các vết đen do bồ hóng gây ra trong căn nhà do sử dụng than, củi để nấu nướng. Nhưng người dân sử dụng ga khiến sản phẩm không bán được, công ty thua lỗ.

– Diễn biến và kết quả: Năm 1957, trộn những chất bột nhão để mô phỏng độ dẻo của đất sét và làm ra đồ chơi trẻ em với nhiều màu sắc.

2. Kem que:

– Nhà phát minh: Phrăng Ép-pơ-xơn

– Mục đích ban đầu: Vô tình dùng một chiếc que trộn bột soda khô và nước lại với nhau rồi bỏ quên qua đêm.

– Diễn biến và kết quả: Phát hiện ra một “que kẹo băng” và khi nếm sẽ có hiện tượng nổ li ti. Năm 1923, Ép-pơ-xơn đăng kí bằng sáng chế cho thiết kế này, đánh dấu sự ra đời của kem que.

3. Lát khoai tây chiên

– Nhà phát minh: Gioóc Crăm

– Nguyên nhân: Crăm khi ấy đang cố phục vụ món khoai tây Pháp do một khách đặt vào mùa hè 1853.

– Diễn biến và kết quả: Do liên tục bị trả món, Crăm đã mất bình tĩnh, làm theo yêu cầu thái lát mỏng hơn và chiên khô cứng. Sau đó, chúng trở nên phổ biến.

4. Giấy nhớ:

– Nhà phát minh: Xpen-xơ Vin-vơ và Át Phrai

– Nguyên nhân: Năm 1968, tạo ra một chất dính tạm trong phòng thí nghiệm nhưng không biết sử dụng vào việc gì.

– Diễn biến và kết quả: Vin-vơ đã giúp đồng nghiệp của mình dán một số tờ giấy lên cuốn sách của mình và từ đó phát minh ra đời.

Tóm tắt Những phát minh “bất ngờ và tình cờ” – Mẫu 2

1. Đất nặn

Công ty của Giô-sép Mác Vích-cơ chế tạo thành công một loại bột đất sét để loại bỏ các vết đen do bồ hóng gây ra trong căn nhà do sử dụng than, củi để nấu nướng. Nhưng người dân sử dụng ga khiến sản phẩm không bán được, công ty thua lỗ. Đến năm 1957, trộn những chất bột nhão để mô phỏng độ dẻo của đất sét và làm ra đồ chơi trẻ em với nhiều màu sắc.

2. Kem que

Phrăng Ép-pơ-xơn vô tình dùng một chiếc que trộn bột soda khô và nước lại với nhau rồi bỏ quên qua đêm. Tình cờ phát hiện ra một “que kẹo băng” và khi nếm sẽ có hiện tượng nổ li ti. Năm 1923, Ép-pơ-xơn đăng kí bằng sáng chế cho thiết kế này, đánh dấu sự ra đời của kem que.

3. Lát khoai tây chiên

Gioóc Crăm khi ấy đang cố phục vụ món khoai tây Pháp do một khách đặt vào mùa hè 1853. Do liên tục bị trả món, Crăm đã mất bình tĩnh, làm theo yêu cầu thái lát mỏng hơn và chiên khô cứng. Sau đó, chúng trở nên phổ biến.

4. Giấy nhớ

Năm 1968, Xpen-xơ Vin-vơ và Át Phrai tạo ra một chất dính tạm trong phòng thí nghiệm nhưng không biết sử dụng vào việc gì. Cuối cùng, Vin-vơ đã giúp đồng nghiệp của mình dán một số tờ giấy lên cuốn sách của mình và từ đó phát minh ra đời.

Đăng bởi: Phòng Giáo Dục và Đạo Tạo Sa Thầy

Chuyên mục: Tài liệu Giáo dục

Xem thêm Tóm tắt văn bản Những phát minh “bất ngờ và tình cờ” (2 mẫu)

Hôm nay, Phòng GD&DT Sa Thầy muốn giới thiệu Bài văn mẫu lớp 6: Tóm tắt văn bản Những phát minh “bất ngờ và tình cờ”.

Tóm tắt văn bản Những phát minh “bất ngờ và tình cờ”
Tóm tắt văn bản Những phát minh “bất ngờ và tình cờ”

Hy vọng với 2 mẫu tóm tắt, các bạn học sinh lớp 6 sẽ nắm được nội dung chính của văn bản. Mời tham khảo nội dung chi tiết ngay sau đây.

Tóm tắt Những phát minh “bất ngờ và tình cờ” – Mẫu 1

1. Đất nặn:

– Nhà phát minh: Giô-sép Mác Vích-cơ.

– Mục đích ban đầu: Công ty của Vích-cơ chế tạo thành công một loại bột đất sét để loại bỏ các vết đen do bồ hóng gây ra trong căn nhà do sử dụng than, củi để nấu nướng. Nhưng người dân sử dụng ga khiến sản phẩm không bán được, công ty thua lỗ.

– Diễn biến và kết quả: Năm 1957, trộn những chất bột nhão để mô phỏng độ dẻo của đất sét và làm ra đồ chơi trẻ em với nhiều màu sắc.

2. Kem que:

– Nhà phát minh: Phrăng Ép-pơ-xơn

– Mục đích ban đầu: Vô tình dùng một chiếc que trộn bột soda khô và nước lại với nhau rồi bỏ quên qua đêm.

– Diễn biến và kết quả: Phát hiện ra một “que kẹo băng” và khi nếm sẽ có hiện tượng nổ li ti. Năm 1923, Ép-pơ-xơn đăng kí bằng sáng chế cho thiết kế này, đánh dấu sự ra đời của kem que.

3. Lát khoai tây chiên

– Nhà phát minh: Gioóc Crăm

– Nguyên nhân: Crăm khi ấy đang cố phục vụ món khoai tây Pháp do một khách đặt vào mùa hè 1853.

– Diễn biến và kết quả: Do liên tục bị trả món, Crăm đã mất bình tĩnh, làm theo yêu cầu thái lát mỏng hơn và chiên khô cứng. Sau đó, chúng trở nên phổ biến.

4. Giấy nhớ:

– Nhà phát minh: Xpen-xơ Vin-vơ và Át Phrai

– Nguyên nhân: Năm 1968, tạo ra một chất dính tạm trong phòng thí nghiệm nhưng không biết sử dụng vào việc gì.

– Diễn biến và kết quả: Vin-vơ đã giúp đồng nghiệp của mình dán một số tờ giấy lên cuốn sách của mình và từ đó phát minh ra đời.

Tóm tắt Những phát minh “bất ngờ và tình cờ” – Mẫu 2

1. Đất nặn

Công ty của Giô-sép Mác Vích-cơ chế tạo thành công một loại bột đất sét để loại bỏ các vết đen do bồ hóng gây ra trong căn nhà do sử dụng than, củi để nấu nướng. Nhưng người dân sử dụng ga khiến sản phẩm không bán được, công ty thua lỗ. Đến năm 1957, trộn những chất bột nhão để mô phỏng độ dẻo của đất sét và làm ra đồ chơi trẻ em với nhiều màu sắc.

2. Kem que

Phrăng Ép-pơ-xơn vô tình dùng một chiếc que trộn bột soda khô và nước lại với nhau rồi bỏ quên qua đêm. Tình cờ phát hiện ra một “que kẹo băng” và khi nếm sẽ có hiện tượng nổ li ti. Năm 1923, Ép-pơ-xơn đăng kí bằng sáng chế cho thiết kế này, đánh dấu sự ra đời của kem que.

3. Lát khoai tây chiên

Gioóc Crăm khi ấy đang cố phục vụ món khoai tây Pháp do một khách đặt vào mùa hè 1853. Do liên tục bị trả món, Crăm đã mất bình tĩnh, làm theo yêu cầu thái lát mỏng hơn và chiên khô cứng. Sau đó, chúng trở nên phổ biến.

4. Giấy nhớ

Năm 1968, Xpen-xơ Vin-vơ và Át Phrai tạo ra một chất dính tạm trong phòng thí nghiệm nhưng không biết sử dụng vào việc gì. Cuối cùng, Vin-vơ đã giúp đồng nghiệp của mình dán một số tờ giấy lên cuốn sách của mình và từ đó phát minh ra đời.

Rate this post