Tóm tắt văn bản Dọc đường xứ Nghệ (3 mẫu) - Ngữ Văn 7 - Phòng GD&DT Sa Thầy

Tóm tắt văn bản Dọc đường xứ Nghệ (3 mẫu) – Ngữ Văn 7

pgdsathay
pgdsathay 12/10/2022

Cùng Phòng GD&DT Sa Thầy đọc bài Tóm tắt văn bản Dọc đường xứ Nghệ (3 mẫu).

Văn bản Dọc đường xứ Nghệ được tìm hiểu trong chương trình môn Ngữ văn lớp 7, sách Cánh diều, tập 1.

Tóm tắt văn bản Dọc đường xứ Nghệ
Tóm tắt văn bản Dọc đường xứ Nghệ

Hôm nay, Phòng GD&DT Sa Thầy sẽ cung cấp tài liệu Bài văn mẫu lớp 7: Tóm tắt văn bản Dọc đường xứ Nghệ, bao gồm 3 mẫu tóm tắt, mời các bạn học sinh cùng tham khảo ngay sau đây.

Bạn đang xem: Tóm tắt văn bản Dọc đường xứ Nghệ (3 mẫu) – Ngữ Văn 7

Tóm tắt văn bản Dọc đường xứ Nghệ – Mẫu 1

Ba cha con Phó bảng lại tiếp tục đi. Dọc đường, hai người con đã đặt cho ông rất nhiều câu hỏi về cảnh sắc thiên nhiên đất nước. Ông đã giải thích cặn kẽ, tỉ mỉ cho các con. Ông kể về câu chuyện tình sử Mị Châu – Trọng Thủy, dạy các con là người thì phải biết giữ trọn khí tiết giống như vua Thục Phán. Ông giải thích cho con về hòn Hai Vai, hòn Trống Thủng, núi Cờ Rách. Ông dẫn hai con trai đi hầu khắp những nơi nổi tiếng về phong cảnh đẹp, di tích lịch sử của Nghệ An. Ông còn đưa hai con sang Hà Tĩnh, thăm mộ Đại thi hào Nguyễn Du.

Tóm tắt văn bản Dọc đường xứ Nghệ – Mẫu 2

Dọc đường xứ Nghệ kể lại chuyến đi thăm bạn bè của quan phó Bảng cùng hai người con là Khiêm và Côn. Dọc đường đi, hai người con đã đặt cho cha rất nhiều những câu hỏi về cảnh sắc thiên nhiên đất nước. Ông Sắc nổi tiếng là người học rộng biết nhiều nên đã giải thích cặn kẽ, tỉ mỉ cho các con. Qua cuộc trò chuyện của ba cha con trên đường đã bộc lộ phẩm chất riêng biệt của hai người con Khiêm và Côn.

Tóm tắt văn bản Dọc đường xứ Nghệ – Mẫu 3

Quan phó Bảng đưa hai người con là Khiêm và Côn đi thăm bạn bè của ông. Qua nhiều vùng đất quê hương, hai người con đã đặt cho ông rất nhiều câu hỏi. Quan phó Bảng đã giải thích cặn kẽ, tỉ mỉ cho các con. Ông đã giải thích cặn kẽ, tỉ mỉ cho các con. Ông kể về câu chuyện tình sử Mị Châu – Trọng Thủy, dạy các con là người thì phải biết giữ trọn khí tiết giống như vua Thục Phán. Ông giải thích cho con về hòn Hai Vai, hòn Trống Thủng, núi Cờ Rách. Ông dẫn hai con trai đi hầu khắp những nơi nổi tiếng về phong cảnh đẹp, di tích lịch sử của Nghệ An. Ông còn đưa hai con sang Hà Tĩnh, thăm mộ Đại thi hào Nguyễn Du. Cuộc trò chuyện đã bộc lộ được những phẩm chất riêng biệt của hai người con Khiêm và Côn.

Đăng bởi: Phòng Giáo Dục và Đạo Tạo Sa Thầy

Chuyên mục: Tài liệu Giáo dục

Xem thêm Tóm tắt văn bản Dọc đường xứ Nghệ (3 mẫu)

Văn bản Dọc đường xứ Nghệ được tìm hiểu trong chương trình môn Ngữ văn lớp 7, sách Cánh diều, tập 1.

Tóm tắt văn bản Dọc đường xứ Nghệ
Tóm tắt văn bản Dọc đường xứ Nghệ

Hôm nay, Phòng GD&DT Sa Thầy sẽ cung cấp tài liệu Bài văn mẫu lớp 7: Tóm tắt văn bản Dọc đường xứ Nghệ, bao gồm 3 mẫu tóm tắt, mời các bạn học sinh cùng tham khảo ngay sau đây.

Tóm tắt văn bản Dọc đường xứ Nghệ – Mẫu 1

Ba cha con Phó bảng lại tiếp tục đi. Dọc đường, hai người con đã đặt cho ông rất nhiều câu hỏi về cảnh sắc thiên nhiên đất nước. Ông đã giải thích cặn kẽ, tỉ mỉ cho các con. Ông kể về câu chuyện tình sử Mị Châu – Trọng Thủy, dạy các con là người thì phải biết giữ trọn khí tiết giống như vua Thục Phán. Ông giải thích cho con về hòn Hai Vai, hòn Trống Thủng, núi Cờ Rách. Ông dẫn hai con trai đi hầu khắp những nơi nổi tiếng về phong cảnh đẹp, di tích lịch sử của Nghệ An. Ông còn đưa hai con sang Hà Tĩnh, thăm mộ Đại thi hào Nguyễn Du.

Tóm tắt văn bản Dọc đường xứ Nghệ – Mẫu 2

Dọc đường xứ Nghệ kể lại chuyến đi thăm bạn bè của quan phó Bảng cùng hai người con là Khiêm và Côn. Dọc đường đi, hai người con đã đặt cho cha rất nhiều những câu hỏi về cảnh sắc thiên nhiên đất nước. Ông Sắc nổi tiếng là người học rộng biết nhiều nên đã giải thích cặn kẽ, tỉ mỉ cho các con. Qua cuộc trò chuyện của ba cha con trên đường đã bộc lộ phẩm chất riêng biệt của hai người con Khiêm và Côn.

Tóm tắt văn bản Dọc đường xứ Nghệ – Mẫu 3

Quan phó Bảng đưa hai người con là Khiêm và Côn đi thăm bạn bè của ông. Qua nhiều vùng đất quê hương, hai người con đã đặt cho ông rất nhiều câu hỏi. Quan phó Bảng đã giải thích cặn kẽ, tỉ mỉ cho các con. Ông đã giải thích cặn kẽ, tỉ mỉ cho các con. Ông kể về câu chuyện tình sử Mị Châu – Trọng Thủy, dạy các con là người thì phải biết giữ trọn khí tiết giống như vua Thục Phán. Ông giải thích cho con về hòn Hai Vai, hòn Trống Thủng, núi Cờ Rách. Ông dẫn hai con trai đi hầu khắp những nơi nổi tiếng về phong cảnh đẹp, di tích lịch sử của Nghệ An. Ông còn đưa hai con sang Hà Tĩnh, thăm mộ Đại thi hào Nguyễn Du. Cuộc trò chuyện đã bộc lộ được những phẩm chất riêng biệt của hai người con Khiêm và Côn.

Rate this post