Sáng kiến kinh nghiệm: Hướng dẫn học sinh thực hành từ loại Tiếng Việt - Phòng GD&DT Sa Thầy

Sáng kiến kinh nghiệm: Hướng dẫn học sinh thực hành từ loại Tiếng Việt

pgdsathay
pgdsathay 06/07/2022

Cùng Phòng GD&DT Sa Thầy đọc bài viết Sáng kiến kinh nghiệm: Hướng dẫn học sinh thực hành từ loại Tiếng Việt.

Mời quý thầy cô giáo cùng VietJack tham khảo tài liệu mẫu sáng kiến kinh nghiệm: Hướng dẫn học sinh thực hành từ loại Tiếng Việt được chúng tôi tổng hợp ngay sau đây.

Đây là mẫu sáng kiến kinh nghiệm một số biện pháp để nâng cao chất lượng dạy và học từ loại tiếng việt của học sinh lớp 5 ở trường Tiểu học. Sau đây là nội dung chi tiết, mời bạn đọc cùng tham khảo và tải tại đây.

Bạn đang xem: Sáng kiến kinh nghiệm: Hướng dẫn học sinh thực hành từ loại Tiếng Việt

Sáng kiến kinh nghiệm:
Hướng dẫn học sinh thực hành từ loại Tiếng Việt

A – PHẦN MỞ ĐẦU

I – Lý do chọn đề tài:

Nhiệm vụ của người giáo viên tiểu học là cung cấp những kiến thức 1 cách toàn diện cho học sinh . Mỗi môn học đều góp phần hình thành và phát triển nhân cách của trẻ, cung cấp cho các em những tri thức cần thiết để phục vụ cho cuộc sống, học tập và sinh hoạt sao cho tốt nhất và có hiệu quả cao.

Được phân công dạy lớp 5, qua 1 thời gian giảng dạy tôi thấy học sinh của mình rất cố gắng học tập, đặc biệt là môn Tiếng Việt. Thực tế khi học đến từ loại Tiếng Việt thì nhiều em còn lúng túng. Với suy nghĩ: ” làm thế nào để học sinh nắm chắc kiến thức này và tự tin trong học tập ?” nên tôi đã quyết định chọn đề tài: “Hướng dẫn học sinh thực hành về từ loại Tiếng Việt”

II – Mục đích – phương pháp nghiên cứu:

– Để giúp cho chúng ta thấy rõ vị trí quan trọng của từ loại Tiếng Việt

– Để giúp học sinh tiếp thu bài giảng 1 cách nhẹ nhàng, khắc sâu kiến thức về từ loại

* Qua sách giáo khoa, tài liệu tham khảo, phương pháp giảng dạy phân môn và khảo sát thực tế để tìm ra cách giải quyết vấn đề nêu trên.

B – PHẦN NỘI DUNG

I – Vị trí

– Từ là đơn vị cơ bản của Tiếng Việt, có nghĩa và dùng để đặt câu.Từ do tiếng tạo thành.

– Nếu từ chia theo cấu tạo thì là từ đơn, từ ghép hay từ láy.

– Nếu từ chia theo từ loại thì là danh từ, động từ, tính từ…

– Nắm dược điều này các em hiểu rõ nghĩa của từ, phân biệt được và có kiến thức để tìm các phụ từ như Định ngữ, Bổ ngữ…

II – Cơ sở lí luận và thực tiễn:

– Do không phân định đúng ranh giới của từ mà học sinh xác định từ loại sai.

– Nhiều em không nắm được thuật ngữ “từ loại” nên không hiểu đúng yêu cầu của bài tập.

– khi xác định từ loại học sinh còn gặp khó khăn trong những trường hợp mà nghĩa của từ hoặc dấu hiệu hình thức không rõ ràng.

– Thời gian luyện tập, số tiết luyện tập về từ loại Tiếng Việt còn chưa được nhiều

III – Quá trình thực hiện :

Biện pháp giúp học sinh nắm chắc lí thuyết về từ loại:

1. Danh từ:

a. Danh từ là từ chỉ người, sự vật, hiện tượng.

Ví dụ:

  • Chỉ người: Anh, chị. học sinh…
  • Chỉ vật: Nhà, bàn, ghế, cây, Hà Nội…
  • Chỉ hiện tượng: Gió, bão, hoà bình…

b. Muốn biết một từ có phải là danh từ không thì cần phải thử xem:

– Thêm vào trước nó một từ chỉ số lượng (một, hai, vài, những,các…) xem có được không, nếu được thì đó là một danh từ.

Ví dụ: Hai học sinh

– Thêm vào sau nó một từ chỉ trỏ (nay, ấy, kia, đó…) xem có được không nếu được thì đó là một danh từ.

Ví dụ: Học sinh ấy

c. Danh từ có nhiều loại: phân biệt danh từ chung với danh từ riêng:.Danh từ chung: là tên gọi chung của một loại sự vật.

VD: Học sinh, công nhân, thành phố…

1. Danh từ riêng: là tên gọi riêng của một loại sự vật.

VD: Võ Thị Sáu, núi Trường Sơn…

Nắm dược điều này các em hiểu rõ nghĩa của từ, phân biệt được và có kiến thức để tìm các phụ từ như Định ngữ, Bổ ngữ…

II – Cơ sở lí luận và thực tiễn:

  • Do không phân định đúng ranh giới của từ mà học sinh xác định từ loại sai.
  • Nhiều em không nắm được thuật ngữ “từ loại” nên không hiểu đúng yêu cầu của bài tập.
  • Khi xác định từ loại học sinh còn gặp khó khăn trong những trường hợp mà nghĩa của từ hoặc dấu hiệu hình thức không rõ ràng.
  • Thời gian luyện tập, số tiết luyện tập về từ loại Tiếng Việt còn chưa được nhiều

III – Quá trình thực hiện :

1. Biện pháp giúp học sinh nắm chắc lí thuyết về từ loại:

1. Danh từ:

a. Danh từ là từ chỉ người, sự vật, hiện tượng.

Ví dụ:

  • Chỉ người: Anh, chị. học sinh…
  • Chỉ vật: Nhà, bàn, ghế, cây, Hà Nội…
  • Chỉ hiện tượng: Gió, bão, hòa bình…

b. Muốn biết một từ có phải là danh từ không thì cần phải thử xem:

– Thêm vào trước nó một từ chỉ số lượng (một, hai, vài, những,các…) xem có được không, nếu được thì đó là một danh từ.

Ví dụ: Hai học sinh

– Thêm vào sau nó một từ chỉ trỏ (nay, ấy, kia, đó…) xem có được không nếu được thì đó là một danh từ.

Ví dụ: Học sinh ấy

c. Danh từ có nhiều loại: phân biệt danh từ chung với danh từ riêng:.Danh từ chung: là tên gọi chung của một loại sự vật.

VD: Học sinh, công nhân, thành phố…

1. Danh từ riêng: là tên gọi riêng của một loại sự vật.

VD: Võ Thị Sáu, núi Trường Sơn…

Biện pháp 2: Dạng thực hành từ loại

Để học sinh nắm vững lý thuyết giáo viên cần sử dụng nhiều phương pháp dạy học có hiệu quả (Đặc biệt tiết ôn tập cần lập bảng ôn tập từ loại để học sinh có sự phân biệt rõ các từ loại đã học ). Để học sinh được ôn luyện kiểm tra,thử thách kiến thức về từ loại, kĩ năng xác định và sử dụng đúng từ loại, giáo viên cần áp dụng các bài tập sau đây :

Dạng thu nhất:

* Xác định từ loại cho từ

Kiểu 1: Cho sẵn các từ, yêu cầu học sinh xác định từ loại của các từ đó.

VD: Xác định từ loại của các từ sau: niềm vui, vui tươI, vui chơI, tình yêu, yêu thương, đáng yêu.

……….

Mời các bạn tải file tài liệu để xem thêm nội dung chi tiết

Đăng bởi: Phòng Giáo Dục và Đạo Tạo Sa Thầy

Chuyên mục: Tài liệu

Rate this post