Làm một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ (2 mẫu) - Ngữ Văn 7 - Phòng GD&DT Sa Thầy

Làm một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ (2 mẫu) – Ngữ Văn 7

pgdsathay
pgdsathay 30/10/2022

Cùng Phòng GD&DT Sa Thầy đọc bài Làm một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ (2 mẫu).

Sau đây, Phòng GD&DT Sa Thầy sẽ cung cấp Bài văn mẫu lớp 7: Làm một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ, rất hữu ích.

Làm một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ
Làm một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ

Tài liệu bao gồm 2 đoạn văn mẫu lớp 7, hy vọng có thể giúp ích cho các bạn học sinh. Mời tham khảo nội dung chi tiết ngay bên dưới.

Bạn đang xem: Làm một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ (2 mẫu) – Ngữ Văn 7

Hướng dẫn phân tích kiểu văn bản

Câu 1. Bài thơ được viết theo thể thơ nào?

Bài thơ được viết theo thể thơ năm chữ.

Câu 2. Để miêu tả bức tranh sống động của mùa đông, tác giả đã dùng những hình ảnh và các biện pháp tu từ nghệ thuật nào?

– Biện pháp tu từ nhân hóa với các hình ảnh:

  • Mặt trời trốn
  • Cây khoác tấm áo nâu
  • Áo trời xám ngắt
  • Se sẻ giấu tiếng hát, núp sâu trong mái nhà
  • Chị ong chăm chỉ.
  • Màn sương ôm dáng mẹ
  • Khói lên trời đung đưa.

– Biện pháp tu từ so sánh với các hình ảnh:

  • Mưa phùn giăng đầy ngõ/Bảng lảng như sương mờ
  • Chiếc áo choàng màu đỏ/Như đốm nắng đang trôi.

– Biện pháp tu từ so sánh với các hình ảnh:

  • Chợ xa, chiếc áo choàng
  • Giọt nắng hồng.

Câu 3. Vì sao khi sáng tác thơ, văn, cần sử dụng biện pháp nhân hóa, so sánh để miêu tả sự vật, hiện tượng?

Khi sáng tác thơ, văn, cần sử dụng biện pháp nhân hóa, so sánh để miêu tả sự vật, hiện tượng để giúp cho các sự vật, hiện tượng trở nên gần gũi, sinh động hơn.

Câu 4. Làm thơ không phải chỉ miêu tả sự vật hiện tượng mà còn phải thể hiện cảm xúc và cách nhìn mới lạ, thú vị về cuộc sống. Hai khổ thơ cuối có thể hiện đặc điểm đó không?

Hai khổ thơ cuối có thể hiện đặc điểm về thể hiện cảm xúc và cách nhìn mới lạ, thú vị về cuộc sống thông qua hình ảnh người mẹ với những liên tưởng thú vị. (chiếc áo choàng màu đỏ như đốm nắng đang trôi, mang theo giọt nắng hồng).

Câu 5. Trong bài thơ này, tác giả đã sử dụng những loại vần nào?

Trong bài thơ này, tác giả đã sử dụng vần chân (đâu – nâu), (lửa – đưa), (rồi – trôi), (đầy – tay).

Câu 6. Từ cách viết của tác giả trong bài thơ trên, em học được điều gì về cách làm bài một thơ bốn chữ hoặc năm chữ?

  • Số từ: Các dòng thơ phải có bốn chữ hoặc năm chữ.
  • Nhịp thơ (2/2 nếu là thơ bốn chữ hoặc 2/3, 3/2 nếu là thơ năm chữ).
  • Nội dung xoay quanh một chủ đề.
  • Sử dụng biện pháp tu từ: so sánh, nhân hóa, ẩn dụ,…

Làm một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ – Mẫu 1

Ngày xửa, ngày xưa
Nhà nước Văn Lang
Hùng Vương thứ sáu
Giặc Ân xâm lược
Vua sai sứ giả
Tìm khắp mọi nơi
Người tài cứu nước

Khi đến Phù Đổng
Tiếng rao lan truyền
Gióng liền bật dậy
Nhờ mẹ mời vào
Cất tiếng đầu tiên
Một con ngựa sắt
Một chiếc roi sắt
Một con ngựa sắt
Ta sẽ đánh tan
Lũ cướp nước này

Sứ giả mừng rỡ
Vội về tâu vua
Sai người ngày đêm
Làm ra vũ khí
Kể từ hôm ấy
Gióng lớn như thổi
Cơm ăn chẳng no
Áo chẳng mặc vừa
Dân làng góp gạo
Nuôi lớn tráng sĩ

Áo, roi, ngựa đến
Vươn vai trưởng thành
Tráng sĩ dũng mãnh
Đánh tan quân giặc
Khi roi sắt gãy
Nhổ bụi tre ngà
Lũ giặc hoảng sợ
Chạy không kịp hàng

Đánh tan quân giặc
Thánh Gióng một mình
Lên đỉnh núi cao
Cởi bỏ áo giáp
Bay về trời xanh
Vua nhớ công ơn
Cho lập đền thờ
Phù Đổng Thiên Vương
Làng Gióng bấy giờ
Dấu vết còn lưu.

Làm một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ – Mẫu 2

Ngày hè thật rực rỡ
Phượng nở khắp sân trường
Ve ca vang bản nhạc
Chào tạm biệt mái trường.

Chiếc trống nằm im lặng
Những dãy nhà vắng vẻ
Bảng đen và phấn trắng
Buồn bã chào học trò.

Đăng bởi: Phòng Giáo Dục và Đạo Tạo Sa Thầy

Chuyên mục: Tài liệu Giáo dục

Xem thêm Làm một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ (2 mẫu)

Sau đây, Phòng GD&DT Sa Thầy sẽ cung cấp Bài văn mẫu lớp 7: Làm một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ, rất hữu ích.

Làm một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ
Làm một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ

Tài liệu bao gồm 2 đoạn văn mẫu lớp 7, hy vọng có thể giúp ích cho các bạn học sinh. Mời tham khảo nội dung chi tiết ngay bên dưới.

Hướng dẫn phân tích kiểu văn bản

Câu 1. Bài thơ được viết theo thể thơ nào?

Bài thơ được viết theo thể thơ năm chữ.

Câu 2. Để miêu tả bức tranh sống động của mùa đông, tác giả đã dùng những hình ảnh và các biện pháp tu từ nghệ thuật nào?

– Biện pháp tu từ nhân hóa với các hình ảnh:

  • Mặt trời trốn
  • Cây khoác tấm áo nâu
  • Áo trời xám ngắt
  • Se sẻ giấu tiếng hát, núp sâu trong mái nhà
  • Chị ong chăm chỉ.
  • Màn sương ôm dáng mẹ
  • Khói lên trời đung đưa.

– Biện pháp tu từ so sánh với các hình ảnh:

  • Mưa phùn giăng đầy ngõ/Bảng lảng như sương mờ
  • Chiếc áo choàng màu đỏ/Như đốm nắng đang trôi.

– Biện pháp tu từ so sánh với các hình ảnh:

  • Chợ xa, chiếc áo choàng
  • Giọt nắng hồng.

Câu 3. Vì sao khi sáng tác thơ, văn, cần sử dụng biện pháp nhân hóa, so sánh để miêu tả sự vật, hiện tượng?

Khi sáng tác thơ, văn, cần sử dụng biện pháp nhân hóa, so sánh để miêu tả sự vật, hiện tượng để giúp cho các sự vật, hiện tượng trở nên gần gũi, sinh động hơn.

Câu 4. Làm thơ không phải chỉ miêu tả sự vật hiện tượng mà còn phải thể hiện cảm xúc và cách nhìn mới lạ, thú vị về cuộc sống. Hai khổ thơ cuối có thể hiện đặc điểm đó không?

Hai khổ thơ cuối có thể hiện đặc điểm về thể hiện cảm xúc và cách nhìn mới lạ, thú vị về cuộc sống thông qua hình ảnh người mẹ với những liên tưởng thú vị. (chiếc áo choàng màu đỏ như đốm nắng đang trôi, mang theo giọt nắng hồng).

Câu 5. Trong bài thơ này, tác giả đã sử dụng những loại vần nào?

Trong bài thơ này, tác giả đã sử dụng vần chân (đâu – nâu), (lửa – đưa), (rồi – trôi), (đầy – tay).

Câu 6. Từ cách viết của tác giả trong bài thơ trên, em học được điều gì về cách làm bài một thơ bốn chữ hoặc năm chữ?

  • Số từ: Các dòng thơ phải có bốn chữ hoặc năm chữ.
  • Nhịp thơ (2/2 nếu là thơ bốn chữ hoặc 2/3, 3/2 nếu là thơ năm chữ).
  • Nội dung xoay quanh một chủ đề.
  • Sử dụng biện pháp tu từ: so sánh, nhân hóa, ẩn dụ,…

Làm một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ – Mẫu 1

Ngày xửa, ngày xưa
Nhà nước Văn Lang
Hùng Vương thứ sáu
Giặc Ân xâm lược
Vua sai sứ giả
Tìm khắp mọi nơi
Người tài cứu nước

Khi đến Phù Đổng
Tiếng rao lan truyền
Gióng liền bật dậy
Nhờ mẹ mời vào
Cất tiếng đầu tiên
Một con ngựa sắt
Một chiếc roi sắt
Một con ngựa sắt
Ta sẽ đánh tan
Lũ cướp nước này

Sứ giả mừng rỡ
Vội về tâu vua
Sai người ngày đêm
Làm ra vũ khí
Kể từ hôm ấy
Gióng lớn như thổi
Cơm ăn chẳng no
Áo chẳng mặc vừa
Dân làng góp gạo
Nuôi lớn tráng sĩ

Áo, roi, ngựa đến
Vươn vai trưởng thành
Tráng sĩ dũng mãnh
Đánh tan quân giặc
Khi roi sắt gãy
Nhổ bụi tre ngà
Lũ giặc hoảng sợ
Chạy không kịp hàng

Đánh tan quân giặc
Thánh Gióng một mình
Lên đỉnh núi cao
Cởi bỏ áo giáp
Bay về trời xanh
Vua nhớ công ơn
Cho lập đền thờ
Phù Đổng Thiên Vương
Làng Gióng bấy giờ
Dấu vết còn lưu.

Làm một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ – Mẫu 2

Ngày hè thật rực rỡ
Phượng nở khắp sân trường
Ve ca vang bản nhạc
Chào tạm biệt mái trường.

Chiếc trống nằm im lặng
Những dãy nhà vắng vẻ
Bảng đen và phấn trắng
Buồn bã chào học trò.

4/5 - (1 vote)