Làm biên bản cuộc họp - Ngữ Văn 11 - Phòng GD&DT Sa Thầy

Làm biên bản cuộc họp – Ngữ Văn 11

pgdsathay
pgdsathay 13/10/2022

Cùng Phòng GD&DT Sa Thầy đọc bài Làm biên bản cuộc họp.

Tập làm văn lớp 5: Làm biên bản cuộc họp giúp các em học sinh tham khảo, trả lời nhanh các câu hỏi trong SGK Tiếng Việt Lớp 5 tập 1 trang 140, 141, 142 để chuẩn bị thật tốt bài trước khi tới lớp.

Qua đó, thầy cô cũng dễ dàng tham khảo để soạn bài cho học sinh của mình. Ngoài ra, có thể tham khảo thêm bài Tập đọc Chuỗi ngọc lam, Hạt gạo làng ta của Tuần 14. Vậy mời thầy cô cùng các em tham khảo nội dung chi tiết trong bài viết dưới đây của Phòng GD&DT Sa Thầy nhé:

Bạn đang xem: Làm biên bản cuộc họp – Ngữ Văn 11

Hướng dẫn giải phần Nhận xét SGK Tiếng Việt 5 tập 1 trang 140, 141, 142

Câu 1

Đọc biên bản: (Biên bản Đại hội chi đội ở SGK, trang 140 – 141)

Yêu cầu:

Đọc giọng to, rõ ràng.

Câu 2

Trả lời câu hỏi:

a) Chi đội lớp 5A ghi biên bản để làm gì?

b) Cách mở đầu và kết thúc biên bản có gì giống và khác cách mở đầu và kết thúc đơn?

c) Nêu tóm tắt những điểm cần ghi vào biên bản.

Trả lời:

a) Chi đội lớp 5A ghi biên bản về cuộc họp để nhớ sự việc đã xảy ra, ý kiến của mọi người, những điều đã thống nhất… nhằm giúp mọi người thực hiện cho đúng, xem xét lại khi cần thiết.

b) Cách mở đầu biên bản có điểm giống và khác cách mở đầu đơn là:

  • Giống nhau: có quốc hiệu, tiêu ngữ, tên văn bản.
  • Khác nhau: biên bản không có tên nơi nhận (kính gửi), thời gian, địa điểm, lập biên bản ghi ở phần nội dung.

Cách kết thúc biên bản có điểm giống và khác kết thúc đơn là:

  • Giống nhau: có tên, chữ kí của người có trách nhiệm.
  • Khác nhau: Biên bản cuộc họp có hai chữ kí (của chủ tịch đoàn, thư kí), không có lời cảm ơn như đơn.

c) Nêu tóm tắt những điểm cần ghi vào biên bản.

  • Thời gian, địa điểm họp.
  • Thành phần tham dự, chủ toạ, thư kí.
  • Nội dung cuộc họp (diễn biến, tóm tắt các ý kiến, kết luận của cuộc họp).
  • Chữ kí của chủ tịch và thư kí.

Hướng dẫn giải phần Luyện tập SGK Tiếng Việt 5 tập 1 trang 142

Câu 1

Theo em, những trường hợp nào sau đây cần ghi biên bản. Vì sao?

a) Đại hội liên đội.

b) Họp lớp phổ biến kế hoạch tham quan một di tích lịch sử.

c) Bàn giao tài sản.

d) Đêm liên hoan văn nghệ.

e) Xử lí vi phạm pháp luật về giao thông.

g) Xử lí việc xây dựng nhà trái phép.

Trả lời:

Những trường hợp dưới đây cần ghi biên bản đó là:

a) Đại hội liên đội.

Vì cần ghi lại các ý kiến, chương trình công tác cả năm học và kết quả bầu cử.

c) Bàn giao tài sản.

Vì ghi lại danh sách và tình trạng của tài sản lúc bàn giao để làm bằng chứng.

e) Xử lí vi phạm pháp luật về giao thông.

Vì cần ghi lại tình hình vi phạm và cách xử lí để làm bằng chứng.

g) Xử lí việc xây dựng nhà trái phép.

Vì cần ghi lại tình hình vi phạm và cách xử lí để làm bằng chứng.

Câu 2

Hãy đặt tên cho các biên bản cần lập ở bài tập 1.

Trả lời:

  • Biên bản Đại hội liên đội.
  • Biên bản bàn giao tài sản.
  • Biên bản xử lí vi phạm pháp luật về giao thông.
  • Biên bản xử lí việc xây dựng nhà trái phép.

Đăng bởi: Phòng Giáo Dục và Đạo Tạo Sa Thầy

Chuyên mục: Tài liệu Giáo dục

Xem thêm Làm biên bản cuộc họp

Tập làm văn lớp 5: Làm biên bản cuộc họp giúp các em học sinh tham khảo, trả lời nhanh các câu hỏi trong SGK Tiếng Việt Lớp 5 tập 1 trang 140, 141, 142 để chuẩn bị thật tốt bài trước khi tới lớp.

Qua đó, thầy cô cũng dễ dàng tham khảo để soạn bài cho học sinh của mình. Ngoài ra, có thể tham khảo thêm bài Tập đọc Chuỗi ngọc lam, Hạt gạo làng ta của Tuần 14. Vậy mời thầy cô cùng các em tham khảo nội dung chi tiết trong bài viết dưới đây của Phòng GD&DT Sa Thầy nhé:

Hướng dẫn giải phần Nhận xét SGK Tiếng Việt 5 tập 1 trang 140, 141, 142

Câu 1

Đọc biên bản: (Biên bản Đại hội chi đội ở SGK, trang 140 – 141)

Yêu cầu:

Đọc giọng to, rõ ràng.

Câu 2

Trả lời câu hỏi:

a) Chi đội lớp 5A ghi biên bản để làm gì?

b) Cách mở đầu và kết thúc biên bản có gì giống và khác cách mở đầu và kết thúc đơn?

c) Nêu tóm tắt những điểm cần ghi vào biên bản.

Trả lời:

a) Chi đội lớp 5A ghi biên bản về cuộc họp để nhớ sự việc đã xảy ra, ý kiến của mọi người, những điều đã thống nhất… nhằm giúp mọi người thực hiện cho đúng, xem xét lại khi cần thiết.

b) Cách mở đầu biên bản có điểm giống và khác cách mở đầu đơn là:

  • Giống nhau: có quốc hiệu, tiêu ngữ, tên văn bản.
  • Khác nhau: biên bản không có tên nơi nhận (kính gửi), thời gian, địa điểm, lập biên bản ghi ở phần nội dung.

Cách kết thúc biên bản có điểm giống và khác kết thúc đơn là:

  • Giống nhau: có tên, chữ kí của người có trách nhiệm.
  • Khác nhau: Biên bản cuộc họp có hai chữ kí (của chủ tịch đoàn, thư kí), không có lời cảm ơn như đơn.

c) Nêu tóm tắt những điểm cần ghi vào biên bản.

  • Thời gian, địa điểm họp.
  • Thành phần tham dự, chủ toạ, thư kí.
  • Nội dung cuộc họp (diễn biến, tóm tắt các ý kiến, kết luận của cuộc họp).
  • Chữ kí của chủ tịch và thư kí.

Hướng dẫn giải phần Luyện tập SGK Tiếng Việt 5 tập 1 trang 142

Câu 1

Theo em, những trường hợp nào sau đây cần ghi biên bản. Vì sao?

a) Đại hội liên đội.

b) Họp lớp phổ biến kế hoạch tham quan một di tích lịch sử.

c) Bàn giao tài sản.

d) Đêm liên hoan văn nghệ.

e) Xử lí vi phạm pháp luật về giao thông.

g) Xử lí việc xây dựng nhà trái phép.

Trả lời:

Những trường hợp dưới đây cần ghi biên bản đó là:

a) Đại hội liên đội.

Vì cần ghi lại các ý kiến, chương trình công tác cả năm học và kết quả bầu cử.

c) Bàn giao tài sản.

Vì ghi lại danh sách và tình trạng của tài sản lúc bàn giao để làm bằng chứng.

e) Xử lí vi phạm pháp luật về giao thông.

Vì cần ghi lại tình hình vi phạm và cách xử lí để làm bằng chứng.

g) Xử lí việc xây dựng nhà trái phép.

Vì cần ghi lại tình hình vi phạm và cách xử lí để làm bằng chứng.

Câu 2

Hãy đặt tên cho các biên bản cần lập ở bài tập 1.

Trả lời:

  • Biên bản Đại hội liên đội.
  • Biên bản bàn giao tài sản.
  • Biên bản xử lí vi phạm pháp luật về giao thông.
  • Biên bản xử lí việc xây dựng nhà trái phép.
Rate this post