Hoàn cảnh sáng tác Chiếc lược ngà - Ngữ Văn 9 - Phòng GD&DT Sa Thầy

Hoàn cảnh sáng tác Chiếc lược ngà – Ngữ Văn 9

pgdsathay
pgdsathay 04/11/2022

Cùng Phòng GD&DT Sa Thầy đọc bài Hoàn cảnh sáng tác Chiếc lược ngà.

Truyện ngắn Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng được viết năm 1966, tại chiến trường Nam Bộ. Chiếc lược ngà không chỉ nói lên tình cha con thắm thiết, sâu nặng mà còn thấm thía những mất mát, đau thương do chiến tranh gây ra.

Chiếc lược ngà

Bạn đang xem: Hoàn cảnh sáng tác Chiếc lược ngà – Ngữ Văn 9

Vậy truyện ngắn Chiếc lược ngà sáng tác trong hoàn cảnh nào? Chiếc lược ngà ra đời năm bao nhiêu? Truyện ngắn Chiếc lược ngà ra đời như thế nào? Mời các em cùng theo dõi bài viết dưới đây của Phòng GD&DT Sa Thầy để củng cố kiến thức môn Ngữ văn 9, ôn thi vào lớp 10 hiệu quả.

Hoàn cảnh sáng tác Chiếc lược ngà – Mẫu 1

“Chiếc lược ngà” viết năm 1966, tại chiến trường Nam Bộ trong thời kì kháng chiến chống Mĩ và được đưa vào tập truyện cùng tên.

Hoàn cảnh sáng tác Chiếc lược ngà – Mẫu 2

Truyện Chiếc lược ngà được nhà văn Nguyễn Quang Sáng viết năm 1966, tại chiến trường Nam Bộ trong thời kì cuộc kháng chiến chống Mỹ của nhân dân ta đang diễn ra quyết liệt.

Bố cục truyện ngắn Chiếc lược ngà

– Phần 1 (từ đầu đến “chị cũng không muốn bắt nó về”): Ông Sáu trở về thăm nhà trong ba ngày nghỉ phép nhưng bé Thu không nhận ông là ba.

– Phần 2 (tiếp theo đến “vừa nói vừa từ từ tuột xuống”): Bé Thu nhận ra ba và cuộc chia tay của hai cha con.

– Phần 3 (đoạn còn lại): Ông Sáu hi sinh ở chiến trường và chuyện chiếc lược ngà.

Giới thiệu về tác giả Nguyễn Quang Sáng

– Nguyễn Quang Sáng (1932- 2014)

– Quê quán: Thị trấn Mỹ Luông-huyện Chợ Mới-tỉnh An Giang

– Sự nghiệp sáng tác:

  • Ông bắt đầu viết truyện từ năm 1954
  • Năm 1955, ông làm cán bộ sáng tác của Hội Văn nghệ Giải phóng
  • Sau khi đất nước thống nhất, ông về thành phố Hồ Chí Minh và làm Tổng thư ký Hội Nhà văn Thành phố Hồ Chí Minh các khóa I,II,III
  • Năm 2000 ông được Nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học Nghệ thuật
  • Các tác phẩm tiêu biểu: “Người con đi xa”, “Người quê hương”, “Bông cẩm thạch”

– Phong cách sáng tác: Các sáng tác của ông thường là về cuộc sống và con người Nam Bộ. Truyện ông thường có cốt truyện và lựa chọn các tình huống hết sức đặc sắc và giàu kịch tính. Truyện ngắn của ông thường rất giản dị vừa hiện đại và có âm hưởng.

Đăng bởi: Phòng Giáo Dục và Đạo Tạo Sa Thầy

Chuyên mục: Tài liệu Giáo dục

Xem thêm Hoàn cảnh sáng tác Chiếc lược ngà

Truyện ngắn Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng được viết năm 1966, tại chiến trường Nam Bộ. Chiếc lược ngà không chỉ nói lên tình cha con thắm thiết, sâu nặng mà còn thấm thía những mất mát, đau thương do chiến tranh gây ra.

Chiếc lược ngà

Vậy truyện ngắn Chiếc lược ngà sáng tác trong hoàn cảnh nào? Chiếc lược ngà ra đời năm bao nhiêu? Truyện ngắn Chiếc lược ngà ra đời như thế nào? Mời các em cùng theo dõi bài viết dưới đây của Phòng GD&DT Sa Thầy để củng cố kiến thức môn Ngữ văn 9, ôn thi vào lớp 10 hiệu quả.

Hoàn cảnh sáng tác Chiếc lược ngà – Mẫu 1

“Chiếc lược ngà” viết năm 1966, tại chiến trường Nam Bộ trong thời kì kháng chiến chống Mĩ và được đưa vào tập truyện cùng tên.

Hoàn cảnh sáng tác Chiếc lược ngà – Mẫu 2

Truyện Chiếc lược ngà được nhà văn Nguyễn Quang Sáng viết năm 1966, tại chiến trường Nam Bộ trong thời kì cuộc kháng chiến chống Mỹ của nhân dân ta đang diễn ra quyết liệt.

Bố cục truyện ngắn Chiếc lược ngà

– Phần 1 (từ đầu đến “chị cũng không muốn bắt nó về”): Ông Sáu trở về thăm nhà trong ba ngày nghỉ phép nhưng bé Thu không nhận ông là ba.

– Phần 2 (tiếp theo đến “vừa nói vừa từ từ tuột xuống”): Bé Thu nhận ra ba và cuộc chia tay của hai cha con.

– Phần 3 (đoạn còn lại): Ông Sáu hi sinh ở chiến trường và chuyện chiếc lược ngà.

Giới thiệu về tác giả Nguyễn Quang Sáng

– Nguyễn Quang Sáng (1932- 2014)

– Quê quán: Thị trấn Mỹ Luông-huyện Chợ Mới-tỉnh An Giang

– Sự nghiệp sáng tác:

  • Ông bắt đầu viết truyện từ năm 1954
  • Năm 1955, ông làm cán bộ sáng tác của Hội Văn nghệ Giải phóng
  • Sau khi đất nước thống nhất, ông về thành phố Hồ Chí Minh và làm Tổng thư ký Hội Nhà văn Thành phố Hồ Chí Minh các khóa I,II,III
  • Năm 2000 ông được Nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học Nghệ thuật
  • Các tác phẩm tiêu biểu: “Người con đi xa”, “Người quê hương”, “Bông cẩm thạch”

– Phong cách sáng tác: Các sáng tác của ông thường là về cuộc sống và con người Nam Bộ. Truyện ông thường có cốt truyện và lựa chọn các tình huống hết sức đặc sắc và giàu kịch tính. Truyện ngắn của ông thường rất giản dị vừa hiện đại và có âm hưởng.

Rate this post