Đoạn văn phân tích chi tiết Héc-to lừng danh cúi xuống ôm con trai vào lòng - Ngữ Văn 10 - Phòng GD&DT Sa Thầy

Đoạn văn phân tích chi tiết Héc-to lừng danh cúi xuống ôm con trai vào lòng – Ngữ Văn 10

pgdsathay
pgdsathay 13/10/2022

Cùng Phòng GD&DT Sa Thầy đọc bài Đoạn văn phân tích chi tiết Héc-to lừng danh cúi xuống ôm con trai vào lòng.

Viết đoạn văn phân tích chi tiết Héc-to lừng danh cúi xuống ôm con trai vào lòng là tài liệu vô cùng hữu ích mà Phòng GD&DT Sa Thầy muốn giới thiệu đến quý thầy cô cùng các bạn học sinh lớp 10 tham khảo.

Chi tiết Héc-to cúi xuống ôm con trai vào lòng có ý nghĩa rất sâu sắc, đã thể hiện nguyên tắc hài hòa sử thi trong việc xây dựng hình tượng người anh hùng. Đồng thời ngầm thể hiện một quan niệm nhân sinh của người Hy Lạp cổ đại: vừa chấp nhận chiến tranh như một điều tất yếu, nhưng đồng thời cũng vừa khao khát một cuộc sống hòa bình. Vậy dưới đây là đoạn văn mẫu viết về chi tiết Héc-to lừng danh cúi xuống ôm con trai vào lòng, mời các bạn cùng đón đọc nhé.

Bạn đang xem: Đoạn văn phân tích chi tiết Héc-to lừng danh cúi xuống ôm con trai vào lòng – Ngữ Văn 10

Đoạn văn phân tích chi tiết Héc-to lừng danh cúi xuống ôm con trai vào lòng

Chi tiết “Héc-to lừng danh cúi xuống ôm con trai vào lòng” sau khi nói rõ với Ăng-đrô-mác về lý tưởng ra trận của mình đã để lại trong lòng em nhiều ấn tượng. Đó là cái ôm từ biệt, từ biệt đứa con trai yêu quý và cũng là từ biệt Ăng-đrô-mác để lên đường nhưng đứa con lại sợ hãi chàng mà không muốn gần cha. Héc-to lúc đó đã tháo mũ trụ của mình để bồng đứa bé. Điều đó đã cho thấy hình ảnh một người cha hồn hậu, ấm áp ở Héc-to bên cạnh người anh hùng cầm khiên oai phong, sáng loáng ngoài chiến trận. Hình ảnh ấy là một tấm gương phản chiếu khác của chàng, giúp nhân vật thể hiện rõ hơn những mặt khác nhau trong tính cách chứ không chỉ bó hẹp trong hình ảnh người anh hùng. Người anh hùng trong hoàn cảnh này đã trút khiên, trút mũ xuống để bồng trên tay đứa con, cho thấy vẻ đẹp của tình cha con, của người anh hùng khi tách rời chiến trận. Đồng thời khẳng định người anh hùng không chỉ đẹp ngoài chiến trận, không chỉ mạnh mẽ khi chinh chiến mà còn đẹp trong cả khoảnh khắc đứng bên gia đình nhỏ, cũng cho thấy sự trở lại của Héc-to đã đem đến cho mẹ con Ăng-đrô-mác rất nhiều sự an ủi và ấm áp, đã thổi bùng lên ngọn lửa thiết tha mong nhớ của hai mẹ con. Chi tiết ấy khiến người đọc xúc động mà cũng cảm động, đọng lại nhiều dư vị và dấu ấn.

Đăng bởi: Phòng Giáo Dục và Đạo Tạo Sa Thầy

Chuyên mục: Tài liệu Giáo dục

Xem thêm Đoạn văn phân tích chi tiết Héc-to lừng danh cúi xuống ôm con trai vào lòng

Viết đoạn văn phân tích chi tiết Héc-to lừng danh cúi xuống ôm con trai vào lòng là tài liệu vô cùng hữu ích mà Phòng GD&DT Sa Thầy muốn giới thiệu đến quý thầy cô cùng các bạn học sinh lớp 10 tham khảo.

Chi tiết Héc-to cúi xuống ôm con trai vào lòng có ý nghĩa rất sâu sắc, đã thể hiện nguyên tắc hài hòa sử thi trong việc xây dựng hình tượng người anh hùng. Đồng thời ngầm thể hiện một quan niệm nhân sinh của người Hy Lạp cổ đại: vừa chấp nhận chiến tranh như một điều tất yếu, nhưng đồng thời cũng vừa khao khát một cuộc sống hòa bình. Vậy dưới đây là đoạn văn mẫu viết về chi tiết Héc-to lừng danh cúi xuống ôm con trai vào lòng, mời các bạn cùng đón đọc nhé.

Đoạn văn phân tích chi tiết Héc-to lừng danh cúi xuống ôm con trai vào lòng

Chi tiết “Héc-to lừng danh cúi xuống ôm con trai vào lòng” sau khi nói rõ với Ăng-đrô-mác về lý tưởng ra trận của mình đã để lại trong lòng em nhiều ấn tượng. Đó là cái ôm từ biệt, từ biệt đứa con trai yêu quý và cũng là từ biệt Ăng-đrô-mác để lên đường nhưng đứa con lại sợ hãi chàng mà không muốn gần cha. Héc-to lúc đó đã tháo mũ trụ của mình để bồng đứa bé. Điều đó đã cho thấy hình ảnh một người cha hồn hậu, ấm áp ở Héc-to bên cạnh người anh hùng cầm khiên oai phong, sáng loáng ngoài chiến trận. Hình ảnh ấy là một tấm gương phản chiếu khác của chàng, giúp nhân vật thể hiện rõ hơn những mặt khác nhau trong tính cách chứ không chỉ bó hẹp trong hình ảnh người anh hùng. Người anh hùng trong hoàn cảnh này đã trút khiên, trút mũ xuống để bồng trên tay đứa con, cho thấy vẻ đẹp của tình cha con, của người anh hùng khi tách rời chiến trận. Đồng thời khẳng định người anh hùng không chỉ đẹp ngoài chiến trận, không chỉ mạnh mẽ khi chinh chiến mà còn đẹp trong cả khoảnh khắc đứng bên gia đình nhỏ, cũng cho thấy sự trở lại của Héc-to đã đem đến cho mẹ con Ăng-đrô-mác rất nhiều sự an ủi và ấm áp, đã thổi bùng lên ngọn lửa thiết tha mong nhớ của hai mẹ con. Chi tiết ấy khiến người đọc xúc động mà cũng cảm động, đọng lại nhiều dư vị và dấu ấn.

Rate this post