Đoạn văn cảm nhận về một văn bản nghị luận đã học - Ngữ Văn 7 - Phòng GD&DT Sa Thầy

Đoạn văn cảm nhận về một văn bản nghị luận đã học – Ngữ Văn 7

pgdsathay
pgdsathay 13/10/2022

Cùng Phòng GD&DT Sa Thầy đọc bài Đoạn văn cảm nhận về một văn bản nghị luận đã học.

Các văn bản nghị luận đã học trong chương trình môn học Ngữ văn lớp 7 giúp người đọc hiểu hơn về các tác phẩm văn học. Nội dung các văn bản nghị luận sẽ làm sáng tỏ vẻ đẹp, giá trị của một tác phẩm văn học.

Đoạn văn cảm nhận về một văn bản nghị luận đã học
Đoạn văn cảm nhận về một văn bản nghị luận đã học

Với tài liệu Bài văn mẫu lớp 7: Đoạn văn cảm nhận về một văn bản nghị luận đã học, học sinh sẽ hiểu hơn về các văn bản này. Mời tham khảo nội dung chi tiết được chúng tôi giới thiệu ngay bên dưới để có thêm ý tưởng cho bài văn của mình.

Bạn đang xem: Đoạn văn cảm nhận về một văn bản nghị luận đã học – Ngữ Văn 7

Đề bài: Viết một đoạn văn (khoảng 5 – 7 dòng) trình bày suy nghĩ của em về một văn bản nghị luận đã học, trong đó có sử dụng ít nhất một vị ngữ và một chủ ngữ được mở rộng bằng cụm chủ vị.

Đoạn văn cảm nhận về một văn bản nghị luận đã học – Mẫu 1

“Vẻ đẹp của bài thơ Tiếng gà trưa” là một văn bản nghị luận văn học rất hay và giàu giá trị. Tác giả Đinh Trọng Lạc đã lần lượt phân tích nét đặc sắc của từng khổ thơ. Những lí lẽ và dẫn chứng được đưa ra đã giúp làm sáng tỏ vẻ đẹp nội dung, hình thức của bài thơ Tiếng gà trưa. Đồng thời, người đọc cũng thấy được tài năng của nhà thơ Xuân Quỳnh.

  • Câu mở rộng chủ ngữ: (Những lí lẽ và dẫn chứng/ được đưa ra)//đã giúp làm sáng tỏ vẻ đẹp nội dung, hình thức của bài thơ Tiếng gà trưa.
  • Câu mở rộng vị ngữ: “Vẻ đẹp của bài thơ Tiếng gà trưa”//là (một văn bản nghị luận văn học/ rất hay và giàu giá trị).

Đoạn văn cảm nhận về một văn bản nghị luận đã học – Mẫu 2

“Thiên nhiên và con người trong truyện Đất rừng phương Nam” là một văn bản nghị luận văn học rất giá trị. Với văn bản này, tác giả đã làm rõ vẻ đẹp về thiên nhiên và con người sống ở vùng đất phương Nam. Những lí lẽ, dẫn chứng được sử dụng một cách khoa học, chính xác. Bên cạnh đó, nhà văn còn đưa ra đánh giá, nhận định về truyện Đất rừng phương Nam để người đọc có cái nhìn toàn diện hơn về tác phẩm này. Các phần nằm trong văn bản có sự liên kết chặt chẽ, thống nhất về nội dung.

  • Câu mở rộng chủ ngữ:(Các phần/nằm trong văn bản)// có sự liên kết chặt chẽ, thống nhất về nội dung
  • Câu mở rộng vị ngữ: “Thiên nhiên và con người trong truyện Đất rừng phương Nam”//là (một văn bản nghị luận văn học/ rất giá trị).

Đăng bởi: Phòng Giáo Dục và Đạo Tạo Sa Thầy

Chuyên mục: Tài liệu Giáo dục

Xem thêm Đoạn văn cảm nhận về một văn bản nghị luận đã học

Các văn bản nghị luận đã học trong chương trình môn học Ngữ văn lớp 7 giúp người đọc hiểu hơn về các tác phẩm văn học. Nội dung các văn bản nghị luận sẽ làm sáng tỏ vẻ đẹp, giá trị của một tác phẩm văn học.

Đoạn văn cảm nhận về một văn bản nghị luận đã học
Đoạn văn cảm nhận về một văn bản nghị luận đã học

Với tài liệu Bài văn mẫu lớp 7: Đoạn văn cảm nhận về một văn bản nghị luận đã học, học sinh sẽ hiểu hơn về các văn bản này. Mời tham khảo nội dung chi tiết được chúng tôi giới thiệu ngay bên dưới để có thêm ý tưởng cho bài văn của mình.

Đề bài: Viết một đoạn văn (khoảng 5 – 7 dòng) trình bày suy nghĩ của em về một văn bản nghị luận đã học, trong đó có sử dụng ít nhất một vị ngữ và một chủ ngữ được mở rộng bằng cụm chủ vị.

Đoạn văn cảm nhận về một văn bản nghị luận đã học – Mẫu 1

“Vẻ đẹp của bài thơ Tiếng gà trưa” là một văn bản nghị luận văn học rất hay và giàu giá trị. Tác giả Đinh Trọng Lạc đã lần lượt phân tích nét đặc sắc của từng khổ thơ. Những lí lẽ và dẫn chứng được đưa ra đã giúp làm sáng tỏ vẻ đẹp nội dung, hình thức của bài thơ Tiếng gà trưa. Đồng thời, người đọc cũng thấy được tài năng của nhà thơ Xuân Quỳnh.

  • Câu mở rộng chủ ngữ: (Những lí lẽ và dẫn chứng/ được đưa ra)//đã giúp làm sáng tỏ vẻ đẹp nội dung, hình thức của bài thơ Tiếng gà trưa.
  • Câu mở rộng vị ngữ: “Vẻ đẹp của bài thơ Tiếng gà trưa”//là (một văn bản nghị luận văn học/ rất hay và giàu giá trị).

Đoạn văn cảm nhận về một văn bản nghị luận đã học – Mẫu 2

“Thiên nhiên và con người trong truyện Đất rừng phương Nam” là một văn bản nghị luận văn học rất giá trị. Với văn bản này, tác giả đã làm rõ vẻ đẹp về thiên nhiên và con người sống ở vùng đất phương Nam. Những lí lẽ, dẫn chứng được sử dụng một cách khoa học, chính xác. Bên cạnh đó, nhà văn còn đưa ra đánh giá, nhận định về truyện Đất rừng phương Nam để người đọc có cái nhìn toàn diện hơn về tác phẩm này. Các phần nằm trong văn bản có sự liên kết chặt chẽ, thống nhất về nội dung.

  • Câu mở rộng chủ ngữ:(Các phần/nằm trong văn bản)// có sự liên kết chặt chẽ, thống nhất về nội dung
  • Câu mở rộng vị ngữ: “Thiên nhiên và con người trong truyện Đất rừng phương Nam”//là (một văn bản nghị luận văn học/ rất giá trị).
Rate this post