Dàn ý Nghị luận Uống nước nhớ nguồn - Ngữ Văn 9 - Phòng GD&DT Sa Thầy

Dàn ý Nghị luận Uống nước nhớ nguồn – Ngữ Văn 9

pgdsathay
pgdsathay 13/10/2022

Cùng Phòng GD&DT Sa Thầy đọc bài Dàn ý Nghị luận Uống nước nhớ nguồn.

Văn mẫu lớp 9: Dàn ý Nghị luận Uống nước nhớ nguồn gồm 2 mẫu, giúp các em học sinh lớp 9 tham khảo để nhanh chóng lập dàn ý chi tiết về câu tục ngữ Uống nước nhớ nguồn. Từ đó, triển khai thành bài văn Nghị luận Uống nước nhớ nguồn hay hơn, đầy đủ ý hơn.

Uống nước nhớ nguồn

Bạn đang xem: Dàn ý Nghị luận Uống nước nhớ nguồn – Ngữ Văn 9

Câu tục ngữ Uống nước nhớ nguồn được cha ông ta để lại, nhắc nhở chúng ta phải biết ơn, trân trọng những thành quả mà thế hệ trước để lại. Vậy mời các em cùng theo dõi bài viết dưới đây của Phòng GD&DT Sa Thầy:

Dàn ý Nghị luận Uống nước nhớ nguồn

1. Mở bài:

  • Giới thiệu về câu tục ngữ “uống nước nhớ nguồn”.
  • Đó là truyền thống quý báu của dân tộc ta.

2. Thân bài

a. Giải thích câu tục ngữ “ uống nước nhớ nguồn”

  • “Uống nước”: là thành quả, là kết quả của người khác, chỉ việc hưởng thụ mà không làm gì hết
  • “Nguồn”: là nơi bắt nguồn của nguồn nước, chúng ta có thể hiểu từ dùng để thể hiện cho sự bắt nguồn của thành quả mà mình hưởng được.

=> Câu tục ngữ như nhắc nhở chúng ta biết ơn những thành quả của thế hệ đi trước hay những người khác để lại.

b. Lí do cần phải uống nước nhớ nguồn

  • Trong cuộc sống hằng ngày, trong xã hội thì các thành công và thành quả không có cái nào là không có nguồn gốc, không do sức lao động của con người tạo nên.
  • Của cải do bàn tay ta lao động tạo nên, con cái do cha mẹ tạo nên, đất nước trở nên giàu đẹp là do cha ông ta đã giữ gìn và xây dựng.
  • Lòng biết ơn là một đức tính tốt, ta cần phải có lòng biết ơn.

c. Cần làm gì để có được lòng biết ơn

  • Chúng ta cần tự hào với lịch sử anh hùng và truyền thống văn hóa vẻ vang của dân tộc.
  • Ra sức bảo vệ và tích cực học tập, lao động góp phần xây dựng đất nước.
  • Có ý thức gìn giữ bản sắc, tinh hoa của dân tộc Việt Nam mình và đồng thời tiếp thu một cách có chọn lọc tinh hoa văn hóa nước ngoài.
  • Có ý thức tiết kiệm, chống lãng phí khi sử dụng thành quả lao động của mọi người.

d. Phê phán những người đi ngược lại với đạo lí, sống với sự vô ơn.

3. Kết bài

  • Nêu ý nghĩa của câu tục ngữ “uống nước nhớ nguồn”.
  • Bài học kinh nghiệm rút ra từ câu tục ngữ.

Dàn ý nghị luận xã hội về truyền thống Uống nước nhớ nguồn của dân tộc

1. Mở bài

  • Dân tộc ta có truyền thống đạo lý “Uống nước nhớ nguồn”
  • Đây là một đạo lý tốt đẹp dạy con cháu ghi nhớ công ơn của thế hệ trước, khuyên chúng ta phải có lòng biết ơn.

2. Thân bài

– Giải thích câu tục ngữ:

  • “Uống nước”: Hành động hưởng thụ -> hưởng thụ thành quả, kết quả người khác tạo ra mà không phải làm gì cả.
  • “Nguồn”: Nơi ngọn nguồn xuất phát của dòng nước -> chỉ những con người, tập thể tạo nên thành quả cho người khác hưởng thụ
  • Nghĩa đen: Thiên nhiên ban tặng cho con người nước, con người phải ghi nhớ, biết ơn
  • Nghĩa bóng: Khuyên răn chúng ta khi hưởng thụ thành quả phải biết ơn công lao người tạo ra thành quả đó.

– Tại sao phải “Uống nước nhớ nguồn”?

  • Các thành quả không tự có mà được tạo dựng từ bàn tay lao động của con người.
  • Trong gia đình, cha mẹ sinh thành, nuôi dưỡng ta nên người, tạo ra của cải vật chất nuôi ta -> biết ơn cha mẹ
  • Ngoài xã hội, các thành quả có được đều do lớp người đi trước tạo nên, hi sinh cả xương máu -> biết ơn những người thầm lặng.
  • Lòng biết ơn là một đức tính tốt đẹp, nền tảng đạo đức con người trong xã hội.
  • Dẫn chứng: Những người lính hi sinh, thương binh trong hai cuộc chiến tranh chống Pháp và chống Mỹ
  • Các thầy cô giáo dạy ta tri thức, bác nông dân làm ra hạt gạo….

– Phải làm gì để “Uống nước nhớ nguồn”?

  • Luôn tự hào về truyền thống dân tộc, có lòng tự tôn dân tộc
  • Ra sức bảo vệ, học tập, lao động đóng góp cho quê hương
  • Giữ gìn bản sắc dân tộc, không để bị lai căng, đồng hóa
  • Trong gia đình: Luôn nghe lời ông bà, cha mẹ, cố gắng học tập tốt
  • Sống có ý thức, có trách nhiệm với gia đình, xã hội

– Phản đề:

  • Vẫn còn những người đánh mất đạo lý này
  • Dẫn chứng: Con đánh chết cha ở Thái Nguyên do mâu thuẫn đất đai
  • Dẫn chứng: Hội Việt Tân

– Kết luận chung: Đây là truyền thống tốt đẹp cần phải giữ gìn, phát huy

3. Kết luận

  • Khẳng định lại vấn đề

Đăng bởi: Phòng Giáo Dục và Đạo Tạo Sa Thầy

Chuyên mục: Tài liệu Giáo dục

Xem thêm Dàn ý Nghị luận Uống nước nhớ nguồn

Văn mẫu lớp 9: Dàn ý Nghị luận Uống nước nhớ nguồn gồm 2 mẫu, giúp các em học sinh lớp 9 tham khảo để nhanh chóng lập dàn ý chi tiết về câu tục ngữ Uống nước nhớ nguồn. Từ đó, triển khai thành bài văn Nghị luận Uống nước nhớ nguồn hay hơn, đầy đủ ý hơn.

Uống nước nhớ nguồn

Câu tục ngữ Uống nước nhớ nguồn được cha ông ta để lại, nhắc nhở chúng ta phải biết ơn, trân trọng những thành quả mà thế hệ trước để lại. Vậy mời các em cùng theo dõi bài viết dưới đây của Phòng GD&DT Sa Thầy:

Dàn ý Nghị luận Uống nước nhớ nguồn

1. Mở bài:

  • Giới thiệu về câu tục ngữ “uống nước nhớ nguồn”.
  • Đó là truyền thống quý báu của dân tộc ta.

2. Thân bài

a. Giải thích câu tục ngữ “ uống nước nhớ nguồn”

  • “Uống nước”: là thành quả, là kết quả của người khác, chỉ việc hưởng thụ mà không làm gì hết
  • “Nguồn”: là nơi bắt nguồn của nguồn nước, chúng ta có thể hiểu từ dùng để thể hiện cho sự bắt nguồn của thành quả mà mình hưởng được.

=> Câu tục ngữ như nhắc nhở chúng ta biết ơn những thành quả của thế hệ đi trước hay những người khác để lại.

b. Lí do cần phải uống nước nhớ nguồn

  • Trong cuộc sống hằng ngày, trong xã hội thì các thành công và thành quả không có cái nào là không có nguồn gốc, không do sức lao động của con người tạo nên.
  • Của cải do bàn tay ta lao động tạo nên, con cái do cha mẹ tạo nên, đất nước trở nên giàu đẹp là do cha ông ta đã giữ gìn và xây dựng.
  • Lòng biết ơn là một đức tính tốt, ta cần phải có lòng biết ơn.

c. Cần làm gì để có được lòng biết ơn

  • Chúng ta cần tự hào với lịch sử anh hùng và truyền thống văn hóa vẻ vang của dân tộc.
  • Ra sức bảo vệ và tích cực học tập, lao động góp phần xây dựng đất nước.
  • Có ý thức gìn giữ bản sắc, tinh hoa của dân tộc Việt Nam mình và đồng thời tiếp thu một cách có chọn lọc tinh hoa văn hóa nước ngoài.
  • Có ý thức tiết kiệm, chống lãng phí khi sử dụng thành quả lao động của mọi người.

d. Phê phán những người đi ngược lại với đạo lí, sống với sự vô ơn.

3. Kết bài

  • Nêu ý nghĩa của câu tục ngữ “uống nước nhớ nguồn”.
  • Bài học kinh nghiệm rút ra từ câu tục ngữ.

Dàn ý nghị luận xã hội về truyền thống Uống nước nhớ nguồn của dân tộc

1. Mở bài

  • Dân tộc ta có truyền thống đạo lý “Uống nước nhớ nguồn”
  • Đây là một đạo lý tốt đẹp dạy con cháu ghi nhớ công ơn của thế hệ trước, khuyên chúng ta phải có lòng biết ơn.

2. Thân bài

– Giải thích câu tục ngữ:

  • “Uống nước”: Hành động hưởng thụ -> hưởng thụ thành quả, kết quả người khác tạo ra mà không phải làm gì cả.
  • “Nguồn”: Nơi ngọn nguồn xuất phát của dòng nước -> chỉ những con người, tập thể tạo nên thành quả cho người khác hưởng thụ
  • Nghĩa đen: Thiên nhiên ban tặng cho con người nước, con người phải ghi nhớ, biết ơn
  • Nghĩa bóng: Khuyên răn chúng ta khi hưởng thụ thành quả phải biết ơn công lao người tạo ra thành quả đó.

– Tại sao phải “Uống nước nhớ nguồn”?

  • Các thành quả không tự có mà được tạo dựng từ bàn tay lao động của con người.
  • Trong gia đình, cha mẹ sinh thành, nuôi dưỡng ta nên người, tạo ra của cải vật chất nuôi ta -> biết ơn cha mẹ
  • Ngoài xã hội, các thành quả có được đều do lớp người đi trước tạo nên, hi sinh cả xương máu -> biết ơn những người thầm lặng.
  • Lòng biết ơn là một đức tính tốt đẹp, nền tảng đạo đức con người trong xã hội.
  • Dẫn chứng: Những người lính hi sinh, thương binh trong hai cuộc chiến tranh chống Pháp và chống Mỹ
  • Các thầy cô giáo dạy ta tri thức, bác nông dân làm ra hạt gạo….

– Phải làm gì để “Uống nước nhớ nguồn”?

  • Luôn tự hào về truyền thống dân tộc, có lòng tự tôn dân tộc
  • Ra sức bảo vệ, học tập, lao động đóng góp cho quê hương
  • Giữ gìn bản sắc dân tộc, không để bị lai căng, đồng hóa
  • Trong gia đình: Luôn nghe lời ông bà, cha mẹ, cố gắng học tập tốt
  • Sống có ý thức, có trách nhiệm với gia đình, xã hội

– Phản đề:

  • Vẫn còn những người đánh mất đạo lý này
  • Dẫn chứng: Con đánh chết cha ở Thái Nguyên do mâu thuẫn đất đai
  • Dẫn chứng: Hội Việt Tân

– Kết luận chung: Đây là truyền thống tốt đẹp cần phải giữ gìn, phát huy

3. Kết luận

  • Khẳng định lại vấn đề
1.8/5 - (11 votes)