Tóm tắt văn bản Lễ cúng thần lúa của người Chơ-ro (3 mẫu) - Ngữ Văn 6 - Phòng GD&DT Sa Thầy

Tóm tắt văn bản Lễ cúng thần lúa của người Chơ-ro (3 mẫu) – Ngữ Văn 6

pgdsathay
pgdsathay 03/11/2022

Cùng Phòng GD&DT Sa Thầy đọc bài Tóm tắt văn bản Lễ cúng thần lúa của người Chơ-ro (3 mẫu).

Hôm nay, Phòng GD&DT Sa Thầy muốn cung cấp tài liệu Bài văn mẫu lớp 6: Tóm tắt văn bản Lễ cúng thần lúa của người Chơ-ro, vô cùng hữu ích.

Tóm tắt văn bản Lễ cúng thần lúa của người Chơ-ro
Tóm tắt văn bản Lễ cúng thần lúa của người Chơ-ro

Mong rằng với 3 đoạn văn mẫu, sẽ giúp cho các bạn học sinh lớp 6 sẽ nắm rõ nội dung của văn bản. Mời tham khảo nội dung chi tiết ngay dưới đây.

Bạn đang xem: Tóm tắt văn bản Lễ cúng thần lúa của người Chơ-ro (3 mẫu) – Ngữ Văn 6

Tóm tắt Lễ cúng thần lúa của người Chơ-ro – Mẫu 1

Lễ cúng Thần Lúa là lễ hội truyền thống của người Chơ-ro được tổ chức định kì hằng năm sau khi thu hoạch lúa. Lễ cúng bắt đầu bằng việc làm cây nêu. Cây nêu làm từ cây vàng nghệ, thân buộc lá dứa, phía trên gắn chùm lúa nhiều hạt, gắn ông chim chèo bẻo, gắn lông gà. Buổi sáng, những người phụ nữ đi rước hồn lúa. Buổi trưa, lễ cúng bắt đầu khi lễ vật được chuẩn bị đầy đủ. Già làng hoặc chủ nhà đảm trách việc đọc lời khẩn trình bày tấm lòng thành phù hộ mọi thứ tốt lành. Trong suốt quá trình làm lễ đều có nhạc đệm của dàn cồng chiêng. Khi cúng xong, mọi người trở lên nhà sàn chính để dự tiệc.

Tóm tắt Lễ cúng thần lúa của người Chơ-ro – Mẫu 2

Hằng năm sau khi thu hoạch lúa, Lễ cúng Thần Lúa của người Chơ-ro được tổ chức. Lễ cúng bắt đầu bằng việc làm cây nêu. Buổi sáng, người phụ nữ Chơ-ro đi rước hồn lúa. Trước khi vào nghi thức cúng chính, người phụ nữ lớn tuổi trong nhà mang gùi rẫy ra. Đến chỗ lúa để dành cúng thần, bà vái các thần linh trước rồi cắt bụi lúa mang về. Những bông lúa này dùng để trang trí lên bàn thờ. Già làng hoặc chủ nhà đọc lời khấn, trình bày tấm lòng thành của gia chủ cầu mong thần linh phù hộ cho sức khỏe, ban cho mùa màng tươi tốt, cây lắm trái, lúa nhiều hạt. Khi cúng xong, mọi người trở lên nhà sàn chính để dự tiệc, ca hát, nhảy múa… Lễ cúng Thần Lúa là một nét sinh hoạt văn hóa độc đáo, góp phần làm phong phú di sản văn hóa của dân tộc.

Tóm tắt Lễ cúng thần lúa của người Chơ-ro – Mẫu 3

Lễ cúng Thần Lúa của người Chơ-ro diễn ra từ ngày 15 đến 30 tháng 3 âm lịch hằng năm, sau khi thu hoạch. Lễ cúng được bắt đầu bằng việc làm cây nêu. Vào buổi sáng, người phụ nữ Chơ-ro sẽ đi rước hồn lúa. Trước khi vào nghi thức cúng chính, người phụ nữ lớn tuổi trong nhà mang gùi rẫy ra. Đến chỗ lúa để dành cúng thần, bà vái các thần linh trước rồi cắt bụi lúa mang về. Những bông lúa này dùng để trang trí lên bàn thờ. Lễ cúng thường bắt đầu vào buổi trưa, lễ vật gồm: gà, heo, rượu cần, hoa quả và nhiều loại bánh. Trong suốt quá trình làm lễ đều có nhạc đệm để tạo bầu không khí thiêng liêng. Khi cúng xong, mọi người sẽ lên sàn chính để dự tiệc cùng nhau. Lễ cúng Thần Lúa là một nét sinh hoạt văn hóa độc đáo, góp phần làm phong phú di sản văn hóa của dân tộc.

Đăng bởi: Phòng Giáo Dục và Đạo Tạo Sa Thầy

Chuyên mục: Tài liệu Giáo dục

Xem thêm Tóm tắt văn bản Lễ cúng thần lúa của người Chơ-ro (3 mẫu)

Hôm nay, Phòng GD&DT Sa Thầy muốn cung cấp tài liệu Bài văn mẫu lớp 6: Tóm tắt văn bản Lễ cúng thần lúa của người Chơ-ro, vô cùng hữu ích.

Tóm tắt văn bản Lễ cúng thần lúa của người Chơ-ro
Tóm tắt văn bản Lễ cúng thần lúa của người Chơ-ro

Mong rằng với 3 đoạn văn mẫu, sẽ giúp cho các bạn học sinh lớp 6 sẽ nắm rõ nội dung của văn bản. Mời tham khảo nội dung chi tiết ngay dưới đây.

Tóm tắt Lễ cúng thần lúa của người Chơ-ro – Mẫu 1

Lễ cúng Thần Lúa là lễ hội truyền thống của người Chơ-ro được tổ chức định kì hằng năm sau khi thu hoạch lúa. Lễ cúng bắt đầu bằng việc làm cây nêu. Cây nêu làm từ cây vàng nghệ, thân buộc lá dứa, phía trên gắn chùm lúa nhiều hạt, gắn ông chim chèo bẻo, gắn lông gà. Buổi sáng, những người phụ nữ đi rước hồn lúa. Buổi trưa, lễ cúng bắt đầu khi lễ vật được chuẩn bị đầy đủ. Già làng hoặc chủ nhà đảm trách việc đọc lời khẩn trình bày tấm lòng thành phù hộ mọi thứ tốt lành. Trong suốt quá trình làm lễ đều có nhạc đệm của dàn cồng chiêng. Khi cúng xong, mọi người trở lên nhà sàn chính để dự tiệc.

Tóm tắt Lễ cúng thần lúa của người Chơ-ro – Mẫu 2

Hằng năm sau khi thu hoạch lúa, Lễ cúng Thần Lúa của người Chơ-ro được tổ chức. Lễ cúng bắt đầu bằng việc làm cây nêu. Buổi sáng, người phụ nữ Chơ-ro đi rước hồn lúa. Trước khi vào nghi thức cúng chính, người phụ nữ lớn tuổi trong nhà mang gùi rẫy ra. Đến chỗ lúa để dành cúng thần, bà vái các thần linh trước rồi cắt bụi lúa mang về. Những bông lúa này dùng để trang trí lên bàn thờ. Già làng hoặc chủ nhà đọc lời khấn, trình bày tấm lòng thành của gia chủ cầu mong thần linh phù hộ cho sức khỏe, ban cho mùa màng tươi tốt, cây lắm trái, lúa nhiều hạt. Khi cúng xong, mọi người trở lên nhà sàn chính để dự tiệc, ca hát, nhảy múa… Lễ cúng Thần Lúa là một nét sinh hoạt văn hóa độc đáo, góp phần làm phong phú di sản văn hóa của dân tộc.

Tóm tắt Lễ cúng thần lúa của người Chơ-ro – Mẫu 3

Lễ cúng Thần Lúa của người Chơ-ro diễn ra từ ngày 15 đến 30 tháng 3 âm lịch hằng năm, sau khi thu hoạch. Lễ cúng được bắt đầu bằng việc làm cây nêu. Vào buổi sáng, người phụ nữ Chơ-ro sẽ đi rước hồn lúa. Trước khi vào nghi thức cúng chính, người phụ nữ lớn tuổi trong nhà mang gùi rẫy ra. Đến chỗ lúa để dành cúng thần, bà vái các thần linh trước rồi cắt bụi lúa mang về. Những bông lúa này dùng để trang trí lên bàn thờ. Lễ cúng thường bắt đầu vào buổi trưa, lễ vật gồm: gà, heo, rượu cần, hoa quả và nhiều loại bánh. Trong suốt quá trình làm lễ đều có nhạc đệm để tạo bầu không khí thiêng liêng. Khi cúng xong, mọi người sẽ lên sàn chính để dự tiệc cùng nhau. Lễ cúng Thần Lúa là một nét sinh hoạt văn hóa độc đáo, góp phần làm phong phú di sản văn hóa của dân tộc.

Rate this post