Kế hoạch dạy học môn Tin học 11 năm 2022 – 2023 - Phòng GD&DT Sa Thầy

Kế hoạch dạy học môn Tin học 11 năm 2022 – 2023

pgdsathay
pgdsathay 13/11/2022

Cùng Phòng GD&DT Sa Thầy đọc bài viết Kế hoạch dạy học môn Tin học 11 năm 2022 – 2023.

Phân phối chương trình môn Tin học 11 năm 2022 – 2023 do giáo viên thiết kế bao gồm phân phối chương trình các hoạt động của học sinh và phân phối thời gian kiểm tra, đánh giá định kỳ nhằm giúp học sinh chiếm lĩnh được kiến thức và đạt được các năng lực, phẩm chất cần thiết.

Thông qua mẫu kế hoạch dạy học Tin học 11 năm 2022 giúp giáo viên nhanh chóng xây dựng, hoàn thiện phân phối chương trình chi tiết, trình tổ chuyên môn phê duyệt. Ngoài ra các bạn xem thêm: phân phối chương trình Tin học 11, phân phối chương trình môn Toán 11. Vậy sau đây là Kế hoạch dạy học môn Tin học 11 năm 2022, mời các bạn cùng tải tại đây.

Bạn đang xem: Kế hoạch dạy học môn Tin học 11 năm 2022 – 2023

Phân phối chương trình Tin học 11 năm 2022 – 2023

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO…….

TRƯỜNG PHỔ THÔNG ………..

————————–

KẾ HOẠCH DẠY HỌC HÀNG TUẦN

MÔN: TIN HỌC KHỐI 11

Năm học: 2022 – 2023

Cả năm: 35 tuần (53 tiết)

Học kì I: 18 tuần (36 tiết)

Học kì II: 17 tuần (17 tiết)

HỌC KÌ I

Chương I: Một số khái niệm về lập trình và ngôn ngữ lập trình

Tiết

Tên bài

Tiết 1

Bài 1: Khái niệm lập trình và ngôn ngữ lập trình.

Tiết 2

Bài 2: Các thành phần của ngôn ngữ lập trình.

Tiết 3

Bài tập.

Chương II: Chương trình đơn giản.

Tiết

Tên bài

Tiết 4

Bài 3: Cấu trúc chương trình.

Tiết 5

Bài 4: Một số kiểu dữ liệu chuẩn.

Bài 5: Khai báo biến.

Tiết 6

Bài 6: Phép toán, biểu thức, câu lệnh gán.

Tiết 7

Bài tập.

Tiết 8

Bài 7: Các thủ tục chuẩn vào/ra đơn giản.

Bài 8: Soạn thảo, dịch, thực hiện và hiệu chỉnh chương trình.

(Mục 2 : Đưa dữ liệu ra màn hình (trang 31) – Các thủ tục readln, writeln chỉ nên giới thiệu sơ lược về thủ tục không có tham số. Tránh đi sâu giải thích quy cách viết ra màn hình)

Tiết 9

Bài tập và thực hành 1 (Tiết 1)

Tiết 10

Bài tập và thực hành 1 (Tiết 2)

Chương III: Cấu trúc rẽ nhánh và lặp

Tiết

Tên bài

Tiết 11

Bài 9: Cấu trúc rẽ nhánh.

Tiết 12

Bài tập.

Tiết 13

Bài tập và thực hành 2 (Tiết 1)

Tiết 14

Bài tập và thực hành 2 (Tiết 2)

Tiết 15

Bài 10: Cấu trúc lặp (Tiết 1)

Tiết 16

Bài 10: Cấu trúc lặp (Tiết 2) (Không yêu cầu học sinh nhất thiết phải viết một chương trình hoàn chỉnh như trong SGK)

Tiết 17

Bài tập

Tiết 18

Bài 10: Cấu trúc lặp (Tiết 3) (Không yêu cầu học sinh nhất thiết phải viết một chương trình hoàn chỉnh như trong SGK)

Tiết 19

Bài tập

Tiết 20

Kiểm tra 1 tiết

Chương IV: Kiểu dữ liệu có cấu trúc

Tiết

Tên bài

Tiết 21

Bài 11: Kiểu mảng (Tiết 1)

Tiết 22

Bài 11: Kiểu mảng (Tiết 2) (Chỉ cần minh họa khai báo kiểu mảng với kiểu chỉ số là số nguyên dương và bắt đầu từ 1, kiểu của mảng là kiểu nguyên)

Tiết 23

Bài 11: Kiểu mảng (Tiết 3) (Ví dụ 3 trang 58 – Không dạy)

Tiết 24

Bài 11: Kiểu mảng (Tiết 4) (Mục 2. Kiểu mảng 2 chiều (trang 59) – Không dạy)

Tiết 25

Bài tập và thực hành 3 (Tiết 1)

Tiết 26

Bài tập và thực hành 3 (Tiết 2)

Tiết 27

Bài tập và thực hành 4 (Tiết 1)

Tiết 28

Bài tập và thực hành 4 (Tiết 2)

Tiết 29

Bài 12: Kiểu xâu (Tiết 1)

Tiết 30

Bài 12: Kiểu xâu (Tiết 2) (Mục 2: Các thao tác xử lý xâu (trang 69) – Không trình bày sâu về thủ tục và hàm, chỉ cần biết ý nghĩa, hoạt động của các thao tác (mà thủ tục, hàm thực thi) qua ví dụ cụ thể và có thể tra cứu khi cần thiết)

Tiết 31

Bài tập.

Tiết 32

Bài tập và thực hành 5 (Tiết 1)

Tiết 33

Bài tập và thực hành 5 (Tiết 2)

Tiết 34

Bài tập.

Tiết 35

Ôn tập.

Tiết 36

Kiểm tra học kỳ I.

HỌC KỲ II

Chương V: Tệp và thao tác với tệp.

Tiết

Tên bài

Tiết 37

Bài 14: Kiểu dữ liệu tệp.

Bài 15: Thao tác với tệp.

Tiết 38

Bài 16: Ví dụ làm việc với tệp (Tiết 1)

Tiết 39

Bài 16: Ví dụ làm việc với tệp (Tiết 2)

Tiết 40

Bài tập.

Chương VI: Chương trình con và lập trình có cấu trúc.

Tiết

Tên bài

Tiết 41

Bài 17: Chương trình con và phân loại (Tiết 1)

(Mục 1. Khái niệm chương trình con (trang 93) – Không dạy 2 lợi ích cuối của CTC )

Tiết 42

Bài 17: Chương trình con và phân loại (Tiết 2) (Mục 2. Phân loại và cấu trúc chương trình con (trang 94) – Chỉ giới thiệu tham số hình thức và tham số thực sự mà không đi sâu vào cách truyền tham số bằng tham trị và tham biến)

Tiết 43

Bài 18: Ví dụ về cách viết và sử dụng chương trình con (Tiết 1)

Tiết 44

Bài 18: Ví dụ về cách viết và sử dụng chương trình con (Tiết 2)

Tiết 45

Bài 18: Ví dụ về cách viết và sử dụng chương trình con (Tiết 3)

Tiết 46

Bài tập

Tiết 47

Bài tập thực hành 6 (Tiết 1)

Tiết 48

Bài tập thực hành 6 (Tiết 2)

Tiết 49

Bài tập

Tiết 50

Kiểm tra 1 tiết

Tiết 51

Ôn tập (Tiết 1)

Tiết 52

Ôn tập (Tiết 2)

Tiết 53

Kiểm tra học kỳ II.

Đăng bởi: Phòng Giáo Dục và Đạo Tạo Sa Thầy

Chuyên mục: Tài liệu

Rate this post