Kế hoạch dạy học môn Âm nhạc 3 sách Chân trời sáng tạo - Phòng GD&DT Sa Thầy

Kế hoạch dạy học môn Âm nhạc 3 sách Chân trời sáng tạo

pgdsathay
pgdsathay 22/11/2022

Cùng Phòng GD&DT Sa Thầy đọc bài viết Kế hoạch dạy học môn Âm nhạc 3 sách Chân trời sáng tạo.

Kế hoạch dạy học môn Âm nhạc lớp 3 sách Chân trời sáng tạo giúp các thầy cô tham khảo để xây dựng phân phối chương trình môn Âm nhạc 3 năm học 2022 – 2023 phù hợp với trường mình.

Ngoài ra, thầy cô có thể tham khảo thêm Kế hoạch dạy học môn Mĩ thuật 3, Toán 3, Tiếng Việt 3, Đạo đức 3 để có thêm kinh nghiệm xây dựng phân phối chương trình lớp 3 của mình. Chi tiết mời thầy cô cùng theo dõi bài viết dưới đây của VietJack để nhanh chóng hoàn thiện bản phân phối chương trình môn Âm nhạc lớp 3 của mình:

Bạn đang xem: Kế hoạch dạy học môn Âm nhạc 3 sách Chân trời sáng tạo

Phân phối chương trình Âm nhạc lớp 3 sách Chân trời sáng tạo

Tuần, tháng Chương trình và sách giáo khoa Nội dung điều chỉnh, bổ sung (nếu có) Ghi chú
Chủ đề/Mạch nội dung Tên bài học Tiết học/thời lượng

1

Chủ đề 1: Tuổi thơ êm đềm.

– Hát

– Nghe nhạc

– Nhạc cụ

Khám phá: Câu chuyện âm nhạc: Chuyến dã ngoại của Sơn Ca.

Hát: Bài Cánh đồng tuổi thơ (Lời 1)

Nhạc: Lư Nhất Vũ

Lời: Lê Giang

1 tiết/ 35 phút

2

Hát: Bài Cánh đồng tuổi thơ (Lời 2)

Nhạc: Lư Nhất Vũ

Lời: Lê Giang

Nhạc cụ: – Đọc tiết tấu và luyện tập gõ song loan.

– Đọc tiết tấu và luyện tập mẫu đệm bằng vận động cơ thể.

1 tiết

3

Ôn tập bài hát: Cánh đồng tuổi thơ (Lời 1)

Nhạc: Lư Nhất Vũ

Lời: Lê Giang

Nhạc cụ: Thực hành đệm cho bài hát “ Cánh đồng tuổi thơ”

1 tiết

4

Nghe nhạc: Nghe bài Cò lả

Dân ca đồng bằng Bắc Bộ

Lồng ghép trò chơi âm nhạc.

Nhà ga âm nhạc

5

Chủ đề 2. Đất nước mến yêu.

Nội dung:

– Hát

– Đọc nhạc

– Nhạc cụ

– Thường thức âm nhạc

Khám phá: Cảm nhận tính chất hào hùng trong âm nhạc.

Hát: Bài Quốc ca Việt Nam

Nhạc và lời: Văn Cao.

1 tiết

6

Ôn tập bài hát: Quốc ca Việt Nam

Nhạc cụ: – Giới thiệu nhạc cụ Maracas

– Đọc tiết tấu và luyện tập lắc Maracas, gõ trống nhỏ.

– Thực hành đệm cho bài hát Quốc ca Việt Nam.

1 tiết

7

Đọc nhạc

1 tiết

8

Thường thức âm nhạc: Giới thiệu nhạc cụ truyền thống Việt Nam.

Nhà ga âm nhạc

1 tiết

1 tiết

9

Kiểm tra, đánh giá GKI

1 tiết

10

Chủ đề 3. Bạn bè thân thương.

Nội dung:

– Nghe nhạc

– Hát

– Đọc nhạc

– Nhạc cụ

– Thường thức âm nhạc.

Khám phá: Cảm nhận âm thanh dài – ngắt quãng.

Hát: Tình bạn tuổi thơ

Nhạc và lời: Lâm Đức Vinh

Hồ Ngọc Khải

1 tiết

11

Ôn tập bài hát: Tình bạn tuổi thơ

Nhạc cụ: – Luyện tập gõ trống nhỏ, tem-bơ-rin.

– Thực hành đệm cho bài hát Tình bạn tuổi thơ

1 tiết

12

Đọc nhạc

Nghe nhạc: Trích đoạn Thiên nga (The Swan).

1 tiết

13

Thường thức âm nhạc: Câu chuyện âm nhạc: Lút – vích van Bét – Tô – Ven.

Nhà ga âm nhạc.

1 tiết

14

Chủ đề 4. Mùa xuân tươi đẹp.

Nội dung:

– Nghe nhạc

– Hát

– Đọc nhạc

– Nhạc cụ

Khám phá: Âm nhạc có tính chất rộn ràng

Hát: Vui mùa mai vàng

Dân ca Ba – na

Nhạc và lời: Văn An

1 tiết

15

Ôn tập bài hát: Vui mùa mai vàng.

Nhạc cụ: – Đọc tiết tấu và luyện tập lắc ma-ra-cas.

– Thực hành đệm cho bài hát Vui mùa mai vàng

1 tiết

16

Đọc nhạc

1 tiết

17

Nghe nhạc: Ca hạnh phúc

Dân ca Xá

Sưu tầm, kí âm và phỏng dịch: Hồng Thao

Nhà ga âm nhạc

1 tiết

18

Kiểm tra, đánh giá HKI

1 tiết

19

Chủ đề 5: Khúc ca chan hòa.

Nội dung:

– Hát

– Nghe nhạc

– Nhạc cụ

Khám phá:Tạo ra âm thanh giống tiếng trống, tiếng kèn làm nên một bản hòa tấu ngẫu hứng.

Hát: Khúc ca chan hòa

Nhạc: Gim-mi Đa-vít (Jimmie Davies)

Lời Việt: Tô Ngọc Tú

1 tiết

20

Ôn tập bài hát: Khúc ca chan hòa

Nhạc cụ: Giới thiệu nhạc cụ Cát-ta-nét (Castanets)

– Đọc tiết tấu và luyện tập gõ cát – ta – nét.

– Đọc tiết tấu và luyện tập mẫu đệm bằng vận động cơ thể.

– Thực hành đệm cho bài hát Khúc ca chan hòa.

1 tiết

21

Nghe nhạc: Bản giao hưởng số 40 ( Symphony no. 40)

Lồng ghép trò chơi âm nhạc.

Nhà ga âm nhạc.

1 tiết

22

Chủ đề 6. Gia đình yêu thương

Nội dung:

– Hát

– Nghe nhạc

– Nhạc cụ

– Đọc nhạc

– Thường thức âm nhạc

Khám phá: Các âm thanh trong sinh hoạt hằng ngày.

Hát: Ôi ba mẹ

Nhạc và lời 2: Phạm Trọng Cầu

Thơ: vân Anh

1 tiết

23

Ôn tập bài hát: Ôi ba mẹ

Nhạc cụ: – Đọc tiết tấu và luyện tập gõ Cát – ta – nét.

– Đọc tiết tấu và luyện tập mẫu đệm bằng vận động cơ thể.

– Thực hành đệm cho bài hát.

1 tiết

24

Đọc nhạc

Nghe nhạc: Bài Tía má em

Nhạc và lời: Văn Lương

1 tiết

25

Thường thức âm nhạc: Giới thiệu nhạc cụ Xai – lô – phôn (Xylophon).

Nhà ga âm nhạc

1 tiết

26

Kiểm tra, đánh giá GKII

1 tiết

27

Chủ đề 7. Giai điệu quê hương

Nội dung:

– Hát

– Nhạc cụ

– Đọc nhạc

– Thường thức âm nhạc.

Khám phá: Nghệ thuật hát Bài Chòi Trung Bộ

Hát: Lí cây bông

Dân ca Nam Bộ

Kí âm: Trần Kiết Tường

1 tiết

28

Ôn tập bài hát: Lí cây bông

Nhạc cụ: Đọc tiết tấu và luyện tập gõ thanh phách.

– Đọc tiết tấu và luyện tập mẫu đệm bằng vận động cơ thể.

Thực hành đệm cho bài hát Lí cây bông.

1 tiết

29

Đọc nhạc:

1 tiết

30

Thường thức âm nhạc: Câu chuyện âm nhạc: Lạc Long Quân thu phục Mộc Tinh.

Nhà ga âm nhạc

1 tiết

31

Chủ đề 8. Vui cùng âm nhạc

Nội dung :

– Hát

– Nhạc cụ

– Đọc nhạc

– Nghe nhạc

– Thường thức âm nhạc.

Khám phá: Cảm thụ và vận động theo nhạc bài Nối vòng tay yêu thương.

Hát: Nối vòng tay yêu thương

Nhạc: Ri-chác sơ-men (Richard Sherman)

Lời việt: Nguyễn Đăng Bửu

1 tiết

32

33

Ôn tập bài hát: Nối vòng tay yêu thương

Nhạc cụ:

– Đọc tiết tấu và luyện tập gõ Tem-bơ-rin, Trai-en-gô.

– Thực hành đệm cho bài hát Nối vòng tay yêu thương

Đọc nhạc.

1 tiết

1 tiết

34

Nghe nhạc: Bài Bảy nốt nhạc vui (Do RE MI).

Nhạc: Ri-chác Rô-giơ (Richard Rodger)

Lời việt: Trịnh Mai Trang.

1 tiết

35

Kiểm tra, đánh giá cuối kỳ II

Đăng bởi: Phòng Giáo Dục và Đạo Tạo Sa Thầy

Chuyên mục: Tài liệu

Rate this post