Kế hoạch dạy học lớp 10 bộ Chân trời sáng tạo - Phòng GD&DT Sa Thầy

Kế hoạch dạy học lớp 10 bộ Chân trời sáng tạo

pgdsathay
pgdsathay 15/10/2022

Cùng Phòng GD&DT Sa Thầy đọc bài viết Kế hoạch dạy học lớp 10 bộ Chân trời sáng tạo.

Phân phối chương trình lớp 10 năm 2022 – 2023 sách Chân trời sáng tạo gồm 3 môn: Toán, Hóa học, Vật lí… giúp quý thầy cô nhanh chóng xây dựng được kế hoạch dạy học cho các em học sinh của mình.

Kế hoạch dạy học lớp 10 Chân trời sáng tạo hướng dẫn cụ thể việc tổ chức thực hiện hoạt động dạy học trong một năm học, một tháng, một học kì hay một hoạt động giáo dục theo một chủ đề cụ thể. Nội dung trong mẫu phân phối chương trình bao gồm bài học, số tiết, thời điểm, thiết bị dạy học… Vậy dưới đây là Kế hoạch dạy học lớp 10 bộ Chân trời sáng tạo, mời các bạn cùng theo dõi tại đây.

Bạn đang xem: Kế hoạch dạy học lớp 10 bộ Chân trời sáng tạo

Phân phối chương trình Toán 10 sách Chân trời sáng tạo

Phân phối chương trình Toán 10 học kì 1

Toán 10 tập 1 được dạy trong học kì 1 với 54 tiết (18 tuần), trong đó Đại số và Giải tích: 22 tiết, Hình học và Đo lường: 20 tiết, Thống kê: 10 tiết, Hoạt động thực hành và trải nghiệm: 2 tiết.

Phân phối chương trình Toán 10 học kì 2

Toán 10 tập 2 được dạy trong học kì 2 với 51 tiết (17 tuần thực học), trong đó Đại số và Giải tích: 24 tiết, Hình học và Đo lường: 16 tiết, Thống kê và Xác suất: 5 tiết, Hoạt động thực hành trải nghiệm: 6 tiết.

Phân phối chương trình Hóa học 10 năm 2022 – 2023

Phân phối chương trình SGK Hóa học 10

HỌC KÌ I
1 Mở đầu (2 tiết)
1 Bài 1. Nhập môn hoá học (2 tiết)
2 Bài 1. Nhập môn hoá học (2 tiết)
2 Chương 1. Cấu tạo nguyên tử (13 tiết)
3 Bài 2. Thành phần của nguyên tử (5 tiết)
4 Bài 2. Thành phần của nguyên tử (5 tiết)
3 5 Bài 2. Thành phần của nguyên tử (5 tiết)
6 Bài 2. Thành phần của nguyên tử (5 tiết)
4 7 Bài 2. Thành phần của nguyên tử (5 tiết)
8 Bài 3. Nguyên tố hoá học (3 tiết)
5 9 Bài 3. Nguyên tố hoá học (tiếp theo)
10 Bài 3. Nguyên tố hoá học (tiếp theo)
6 11 Bài 4. Cấu trúc lớp vỏ electron của nguyên tử (4 tiết)
12 Bài 4. Cấu trúc lớp vỏ electron của nguyên tử (tiếp theo)
7 13 Bài 4. Cấu trúc lớp vỏ electron của nguyên tử (tiếp theo)
14 Bài 4. Cấu trúc lớp vỏ electron của nguyên tử (tiếp theo)
8 15 Ôn tập chương 1
16 Kiểm tra
9 Chương 2. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học (9 tiết)
17 Bài 5. Cấu tạo bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học ( 3 tiết)
18 Bài 5. Cấu tạo bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học (tiếp theo)
10 19 Bài 5. Cấu tạo bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học (tiếp theo)
20 Bài 6. Xu hướng biến đổi một số tính chất của nguyên tử các nguyên tố, thành phần và một số tính chất của hợp chất trong một chu kì và nhóm (3 tiết)
11 21 Bài 6. Xu hướng biến đổi một số tính chất của nguyên tử các nguyên tố, thành phần và một số tính chất của hợp chất trong một chu kì và nhóm (tiếp theo)
22 Bài 6. Xu hướng biến đổi một số tính chất của nguyên tử các nguyên tố, thành phần và một số tính chất của hợp chất trong một chu kì và nhóm (tiếp theo)
12 23 Bài 7. Định luật tuần hoàn ‒ Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học (2 tiết)
24 Bài 7. Định luật tuần hoàn ‒ Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học (2 tiết)
13 25 Ôn tập chương 2
26 Kiểm tra
14 Chương 3. Liên kết hoá học (12 tiết)
27 Bài 8. Quy tắc octet (1 tiết)
28 Bài 9. Liên kết ion (2 tiết)
15 29 Bài 9. Liên kết ion (tiếp theo)
30 Bài 10. Liên kết cộng hoá trị (6 tiết)
16 31 Bài 10. Liên kết cộng hoá trị (tiếp theo)
32 Bài 10. Liên kết cộng hoá trị (tiếp theo)
17 33 Bài 10. Liên kết cộng hoá trị (tiếp theo)
34 Bài 10. Liên kết cộng hoá trị (tiếp theo)
18 35 Bài 10. Liên kết cộng hoá trị (tiếp theo)
36 Kiểm tra học kì I
HỌC KÌ II
19 37 Bài 11. Liên kết hydrogen và tương tác van der Waals (2 tiết)
38
20 39 Ôn tập chương 3
Chương 4. Phản ứng oxi hoá – khử (4 tiết)
40 Bài 12. Phản ứng oxi hoá – khử và ứng dụng trong cuộc sống (3 tiết)
21 41 Bài 12. Phản ứng oxi hoá – khử và ứng dụng trong cuộc sống (tiếp theo)
42
22 43 Ôn tập chương 4
Chương 5. Năng lượng hoá học (7 tiết)
44 Bài 13. Enthalpy tạo thành và biến thiên enthalpy của phản ứng hoá học (4 tiết)
23 45 Bài 13. Enthalpy tạo thành và biến thiên enthalpy của phản ứng hoá học (tiếp theo)
46 Bài 13. Enthalpy tạo thành và biến thiên enthalpy của phản ứng hoá học (tiếp theo)
24 47 Bài 13. Enthalpy tạo thành và biến thiên enthalpy của phản ứng hoá học (tiếp theo)
48 Bài 14. Tính biến thiên enthalpy của phản ứng hoá học (2 tiết)
25 49 Bài 14. Tính biến thiên enthalpy của phản ứng hoá học (tiếp theo)
50 Ôn tập chương 5
26 51 Kiểm tra
Chương 6. Tốc độ phản ứng hoá học (6 tiết)
52 Bài 15. Phương trình tốc độ phản ứng và hằng số tốc độ phản ứng (2 tiết)
27 53 Bài 15. Phương trình tốc độ phản ứng và hằng số tốc độ phản ứng (tiếp theo)
54 Bài 16. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hoá học (3 tiết)
28 55 Bài 16. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hoá học (tiếp theo)
56 Bài 16. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hoá học (tiếp theo)
29 57 Ôn tập chương 6
58 Kiểm tra
Chương 7. Nguyên tố nhóm VIIA (10 tiết)
30 50 Bài 17. Tính chất vật lí và hoá học các đơn chất nhóm VIIA (5 tiết)
60 Bài 17. Tính chất vật lí và hoá học các đơn chất nhóm VIIA (tiếp theo)
31 61 Bài 17. Tính chất vật lí và hoá học các đơn chất nhóm VIIA (tiếp theo)
62 Bài 17. Tính chất vật lí và hoá học các đơn chất nhóm VIIA (tiếp theo)
32 63 Bài 17. Tính chất vật lí và hoá học các đơn chất nhóm VIIA (tiếp theo)
64 Bài 18. Hydrogen halide ‒ Một số phản ứng của ion halide (4 tiết)
33 65 Bài 18. Hydrogen halide ‒ Một số phản ứng của ion halide (tiếp theo)
66 Bài 18. Hydrogen halide ‒ Một số phản ứng của ion halide (tiếp theo)
34 67 Bài 18. Hydrogen halide ‒ Một số phản ứng của ion halide (tiếp theo)
68 Ôn tập chương 7
35 69 Kiểm tra
70 Kiểm tra học kì II

Phân phối chương trình chuyên đề Hóa học 10

Số tiết Tên bài học
Chuyên đề 1. Cơ sở hoá học (15 tiết)
3 Bài 1. Liên kết hoá học
3 Bài 2. Phản ứng hạt nhân
3 Bài 3. Năng lượng hoạt hoá của phản ứng hoá học
4 Bài 4. Entropy và biến thiên năng lượng tự do Gibbs
1 Ôn tập chuyên đề 1
1 Kiểm tra
Chuyên đề 2. Hoá học trong việc phòng chóng cháy nổ (10 tiết)
2 Bài 5. Sơ lược về phản ứng cháy và nổ
3 Bài 6. Điểm chớp cháy, nhiệt độ tự bốc cháy và nhiệt độ cháy
3 Bài 7. Hoá học về phản ứng cháy, nổ
1 Ôn tập chuyên đề 2
1 Kiểm tra
Chuyên đề 3. Thực hành hoá học và công nghệ thông tin (10 tiết)
HS chọn học 2 trong 3 bài (Bài 8, 9 và 10)
4 Bài 8. Vẽ cấu trúc phân tử
4 Bài 9. Thực hành thí nghiệm hoá học ảo
4 Bài 10. Tính tham số cấu trúc và năng lượng
1 Ôn tập chuyên đề 3
1 Kiểm tra

Phân phối chương trình Vật lí 10 sách Chân trời sáng tạo

Phân phối chương trình môn Vật lí 10 

STT

Tên chương/

Chủ đề

Tên bài

Số tiết

1

Mở đầu

Bài 1. Tổng quan về Vật lí học

2 tiết

Bài 2. Vấn đề an toàn trong Vật lí

1 tiết

Bài 3. Đơn vị và sai số trong Vật lí

3 tiết

2

Mô tả chuyển động

Bài 4. Chuyển động thẳng

4 tiết

Bài 5. Chuyển động tổng hợp

2 tiết

Bài 6. Thực hành đo tốc độ của vật chuyển động thẳng

2 tiết

3

Chuyển động biến đổi

Bài 7. Gia tốc – Chuyển động biến đổi đều

4 tiết

Bài 8. Thực hành đo gia tốc rơi tự do

1 tiết

Bài 9. Chuyển động ném

2 tiết

Kiểm tra định kì

1 tiết

4

Ba định luật Newton. Một số lực trong thực tiễn

Bài 10. Ba định luật Newton về chuyển động

5 tiết

Bài 11. Một số lực trong thực tiễn

4 tiết

Bài 12. Chuyển động rơi trong không khí khi có lực cản

2 tiết

Kiểm tra định kì

1 tiết

5

Moment lực. Điều kiện cân bằng

Bài 13. Tổng hợp lực – Phân tích lực

2 tiết

Bài 14. Moment lực. Điều kiện cân bằng của vật

4 tiết

Ôn tập và kiểm tra học kì I

2 tiết

6

Năng lượng

Bài 15. Năng lượng và công

4 tiết

Bài 16. Động năng và thế năng. Định luật bảo toàn cơ năng

4 tiết

Bài 17. Công suất – Hiệu suất

2 tiết

Kiểm tra định kì

1 tiết

7

Động lượng

Bài 18. Động lượng và định luật bảo toàn động lượng

3 tiết

Bài 19. Các loại va chạm

3 tiết

8

Chuyển động tròn

Bài 20. Động học của chuyển động tròn

2 tiết

Bài 21. Động lực học của chuyển động tròn. Lực hướng tâm

2 tiết

9

Biến dạng của vật rắn

Bài 22. Đặc tính của lò xo

2 tiết

Bài 23. Định luật Hooke

2 tiết

Kiểm tra định kì

1 tiết

Ôn tập và kiểm tra học kì II

2 tiết

Phân phối chương trình Chuyên đề Vật lí 10

STT

Tên

Chuyên đề

Tên bài

Số tiết

1

Vật lí trong một số ngành nghề

Bài 1. Sơ lược về sự phát triển của Vật lí học

4 tiết

Bài 2. Giới thiệu các lĩnh vực nghiên cứu trong Vật lí học

3 tiết

Bài 3. Giới thiệu các ứng dụng của Vật lí trong một số ngành nghề

3 tiết

2

Trái Đất và bầu trời

Bài 4. Phương hướng trên bầu trời

3 tiết

Bài 5. Chuyển động nhìn thấy của một số thiên thể trên nền trời sao

4 tiết

Bài 6. Một số hiện tượng thiên văn

3 tiết

3

Vật lí với giáo dục về bảo vệ môi trường

Bài 7. Môi trường và bảo vệ môi trường

4 tiết

Bài 8. Năng lượng hóa thạch và năng lượng tái tạo

3 tiết

Bài 9. Tác động của việc sử dụng năng lượng ở Việt Nam

4 tiết

Bài 10. Ô nhiễm môi trường

4 tiết

Đăng bởi: Phòng Giáo Dục và Đạo Tạo Sa Thầy

Chuyên mục: Tài liệu

Rate this post