Hoàn cảnh sáng tác Bài thơ về tiểu đội xe không kính - Ngữ Văn 9 - Phòng GD&DT Sa Thầy

Hoàn cảnh sáng tác Bài thơ về tiểu đội xe không kính – Ngữ Văn 9

pgdsathay
pgdsathay 06/11/2022

Cùng Phòng GD&DT Sa Thầy đọc bài Hoàn cảnh sáng tác Bài thơ về tiểu đội xe không kính.

Bài thơ về tiểu đội xe không kính sáng tác năm 1969 trên tuyến đường Trường Sơn thời kì kháng chiến chống Mỹ, được in trong tập Vầng trăng quầng lửa. Vậy hoàn cảnh sáng tác của Bài thơ về tiểu đội xe không kính ra sao?

Bài thơ về tiểu đội xe không kính

Bạn đang xem: Hoàn cảnh sáng tác Bài thơ về tiểu đội xe không kính – Ngữ Văn 9

Bài thơ về tiểu đội xe không kính khắc họa thành công tư thế hiên ngang, tinh thần lạc quan, dũng cảm, bất chấp mọi khó khăn nguy hiểm của người lính lái xe. Mời các em cùng theo dõi bài viết dưới đây của Phòng GD&DT Sa Thầy để củng cố kiến thức môn Ngữ văn 9, ôn thi vào lớp 10 hiệu quả.

Hoàn cảnh sáng tác Bài thơ về tiểu đội xe không kính – Mẫu 1

Bài thơ được viết năm 1969, trong thời kì cuộc chiến tranh chống Mĩ đang diễn ra ác liệt, lấy cảm hứng từ hiện thực những chiếc xe tải ngày đêm vận chuyển nhu yếu phẩm chi viện cho miền Nam ruột thịt trên tuyến đường Trường Sơn bị bom giật, bom rung khiến chúng đều không còn cửa kính, Phạm Tiến Duật đã sáng tác bài thơ này.

Hoàn cảnh sáng tác Bài thơ về tiểu đội xe không kính – Mẫu 2

Bài thơ sáng tác năm 1969 trên tuyến đường Trường Sơn, trong thời kì kháng chiến chống Mĩ diễn ra ác liệt. Bài thơ thuộc chùm thơ được tặng giải Nhất cuộc thi thơ báo Văn nghệ năm 1969, in trong tập “Vầng trăng quầng lửa”.

Bố cục Bài thơ về tiểu đội xe không kính

Gồm 4 phần:

  • Phần 1: Từ đầu đến “Như sa như ùa vào buồng lái”. Tư thế hiên ngang của người lính lái xe.
  • Phần 2: Tiếp theo đến “Mưa ngừng, gió lùa khô mau thôi”. Tinh thần lạc quan của người lính lái xe trước hoàn cảnh nguy hiểm, khó khăn.
  • Phần 3. Tiếp theo đến “Lại đi, lại đi trời xanh thêm”. Tình động đội của những người lính.
  • Phần 4. Còn lại. Lòng yêu nước, quyết tâm chiến đầu vì miền Nam, vì tổ quốc.

Giới thiệu về Phạm Tiến Duật

– Phạm Tiến Duật (1941 – 2007) quê ở huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ.

– Sau khi tốt nghiệp trường Đại học Sư phạm Hà Nội năm 1964, Phạm Tiến Duật gia nhập quân đội, hoạt động trên tuyến đường Trường Sơn.

– Ông là một trong những gương mặt tiêu biểu của thế hệ các nhà thơ trẻ thời chống Mĩ cứu nước.

– Thơ ông tập trung thể hiện hình ảnh các người lính và cô gái thanh niên xung phong trên tuyến đường Trường Sơn.

– Giọng thơ của Phạm Tiến Duật trẻ trung, sôi nổi, hồn nhiên, tinh nghịch mà sâu sắc.

– Phạm Tiến Duật được trao tặng Giải thưởng Nhà nước về Văn học nghệ thuật năm 2001 và được truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học nghệ thuật năm 2012.

– Một số tác phẩm tiêu biểu:

  • Vầng trăng quầng lửa (thơ, 1970)
  • Ở hai đầu núi (thơ, 1981)
  • Vầng trăng và những quầng lửa (thơ, 1983)
  • Thơ một chặng đường (tập tuyển, 1994)
  • Nhóm lửa (thơ, 1996)
  • Tiếng bom và tiếng chuông chùa (trường ca, 1997)
  • Tuyển tập Phạm Tiến Duật (in xong đợt đầu ngày ngày 17 tháng 11 năm 2007, khi Phạm Tiến Duật đang ốm nặng).
  • Vừa làm vừa ghi (tập tiểu luận, 2003)…

Đăng bởi: Phòng Giáo Dục và Đạo Tạo Sa Thầy

Chuyên mục: Tài liệu Giáo dục

Xem thêm Hoàn cảnh sáng tác Bài thơ về tiểu đội xe không kính

Bài thơ về tiểu đội xe không kính sáng tác năm 1969 trên tuyến đường Trường Sơn thời kì kháng chiến chống Mỹ, được in trong tập Vầng trăng quầng lửa. Vậy hoàn cảnh sáng tác của Bài thơ về tiểu đội xe không kính ra sao?

Bài thơ về tiểu đội xe không kính

Bài thơ về tiểu đội xe không kính khắc họa thành công tư thế hiên ngang, tinh thần lạc quan, dũng cảm, bất chấp mọi khó khăn nguy hiểm của người lính lái xe. Mời các em cùng theo dõi bài viết dưới đây của Phòng GD&DT Sa Thầy để củng cố kiến thức môn Ngữ văn 9, ôn thi vào lớp 10 hiệu quả.

Hoàn cảnh sáng tác Bài thơ về tiểu đội xe không kính – Mẫu 1

Bài thơ được viết năm 1969, trong thời kì cuộc chiến tranh chống Mĩ đang diễn ra ác liệt, lấy cảm hứng từ hiện thực những chiếc xe tải ngày đêm vận chuyển nhu yếu phẩm chi viện cho miền Nam ruột thịt trên tuyến đường Trường Sơn bị bom giật, bom rung khiến chúng đều không còn cửa kính, Phạm Tiến Duật đã sáng tác bài thơ này.

Hoàn cảnh sáng tác Bài thơ về tiểu đội xe không kính – Mẫu 2

Bài thơ sáng tác năm 1969 trên tuyến đường Trường Sơn, trong thời kì kháng chiến chống Mĩ diễn ra ác liệt. Bài thơ thuộc chùm thơ được tặng giải Nhất cuộc thi thơ báo Văn nghệ năm 1969, in trong tập “Vầng trăng quầng lửa”.

Bố cục Bài thơ về tiểu đội xe không kính

Gồm 4 phần:

  • Phần 1: Từ đầu đến “Như sa như ùa vào buồng lái”. Tư thế hiên ngang của người lính lái xe.
  • Phần 2: Tiếp theo đến “Mưa ngừng, gió lùa khô mau thôi”. Tinh thần lạc quan của người lính lái xe trước hoàn cảnh nguy hiểm, khó khăn.
  • Phần 3. Tiếp theo đến “Lại đi, lại đi trời xanh thêm”. Tình động đội của những người lính.
  • Phần 4. Còn lại. Lòng yêu nước, quyết tâm chiến đầu vì miền Nam, vì tổ quốc.

Giới thiệu về Phạm Tiến Duật

– Phạm Tiến Duật (1941 – 2007) quê ở huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ.

– Sau khi tốt nghiệp trường Đại học Sư phạm Hà Nội năm 1964, Phạm Tiến Duật gia nhập quân đội, hoạt động trên tuyến đường Trường Sơn.

– Ông là một trong những gương mặt tiêu biểu của thế hệ các nhà thơ trẻ thời chống Mĩ cứu nước.

– Thơ ông tập trung thể hiện hình ảnh các người lính và cô gái thanh niên xung phong trên tuyến đường Trường Sơn.

– Giọng thơ của Phạm Tiến Duật trẻ trung, sôi nổi, hồn nhiên, tinh nghịch mà sâu sắc.

– Phạm Tiến Duật được trao tặng Giải thưởng Nhà nước về Văn học nghệ thuật năm 2001 và được truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học nghệ thuật năm 2012.

– Một số tác phẩm tiêu biểu:

  • Vầng trăng quầng lửa (thơ, 1970)
  • Ở hai đầu núi (thơ, 1981)
  • Vầng trăng và những quầng lửa (thơ, 1983)
  • Thơ một chặng đường (tập tuyển, 1994)
  • Nhóm lửa (thơ, 1996)
  • Tiếng bom và tiếng chuông chùa (trường ca, 1997)
  • Tuyển tập Phạm Tiến Duật (in xong đợt đầu ngày ngày 17 tháng 11 năm 2007, khi Phạm Tiến Duật đang ốm nặng).
  • Vừa làm vừa ghi (tập tiểu luận, 2003)…
Rate this post