Đoạn văn cảm nhận về nhân vật ông Sáu (4 mẫu) - Ngữ Văn 9 - Phòng GD&DT Sa Thầy

Đoạn văn cảm nhận về nhân vật ông Sáu (4 mẫu) – Ngữ Văn 9

pgdsathay
pgdsathay 15/10/2022

Cùng Phòng GD&DT Sa Thầy đọc bài Đoạn văn cảm nhận về nhân vật ông Sáu (4 mẫu).

TOP 4 Đoạn văn cảm nhận về nhân vật ông Sáu trong Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng, giúp các em học sinh lớp 9 tham khảo, hiểu sâu sắc hơn về nhân vật ông Sáu để viết đoạn văn cảm nhận thật hay.

Ông Sáu

Bạn đang xem: Đoạn văn cảm nhận về nhân vật ông Sáu (4 mẫu) – Ngữ Văn 9

Qua truyện ngắn Chiếc lược ngà, còn cho các em thấy được tình cảm gia đình, tình cha con sâu nặng trong hoàn cảnh chiến tranh éo le, khốc liệt. Vậy mời các em cùng theo dõi bài viết dưới đây của Phòng GD&DT Sa Thầy để đạt kết quả cao trong các bài kiểm tra sắp tới nhé:

Đề bài: Viết đoạn văn ngắn nêu những cảm nhận của em về nhân vật ông Sáu trong văn bản Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng.

Đề bài: Viết đoạn văn ngắn nêu những cảm nhận của em về nhân vật ông Sáu trong văn bản Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng.

Viết đoạn văn cảm nhận về ông Sáu

Ông Sáu, một nông dân Nam Bộ giàu lòng yêu nước đã tham gia hai cuộc kháng chiến, và đã anh dũng hi sinh. Ra đi đánh giặc từ năm 1946 mãi đến năm 1954, hòa bình lập lại, ông mới được về thăm quê một vài ngày. Ngày ra đi bộ đội, đứa con gái bé bỏng thân yêu của ông mới lên một tuổi, ngày về thì con đã 8, 9 tuổi. Cái khao khát của một người lính sau những năm dài vào sinh ra tử được trở lại quê hương, được gặp lại vợ con, được nghe con cất tiếng gọi “ba” một tiếng cũng không trọn vẹn! Đó là bi kịch thời chiến tranh. Lúc chia tay vợ con lần thứ hai để bước vào một cuộc chiến đấu mới, ông mới được một khoảnh khắc hạnh phúc khi đứa con gái ngây thơ “nhận ra” ba mình và kêu thét lên: “Ba… ba!”. Ông ôm con “rút khăn lau nước mắt rồi hôn lên mái tóc con”. Ông Sáu đã ra đi với nỗi nhớ thương vợ con không thể nào kể xiết. Bom đạn giặc đã làm thay đổi hình hài ông. Vết thẹo dài trên má phải – vết thương chiến tranh – đã làm cho đứa con gái thương yêu, bé bỏng không nhận ra gương mặt người cha nữa! Ông đã ra đi, mang theo hình ảnh vợ con, với lời hứa mang về cho con gái chiếc lược cùng với nỗi ân hận day dứt “sao mình lại đánh con ” cứ giày vò ông mãi. Nỗi đau, nỗi nhớ thương và mất mát… do quân giặc đem đến cho ông Sáu, cho bao người lính, cho bao bà mẹ, em thơ trên khắp mọi miền đất nước ta có bao giờ nguôi! Sự hi sinh của thế hệ đi trước để làm nên độc lập, thống nhất, dân chủ, hòa bình là vô giá.

Viết đoạn văn cảm nhận về nhân vật ông Sáu

Dưới ngòi bút của Nguyễn Quang Sáng, chi tiết Ông sáu hi sinh cố trao chiếc lược cho đồng đội để gửi cho con trong truyện ngắn “Chiếc lược ngà ” là chi tiết gây xúc động lòng người. Bởi vì khi trở lại chiến khu nổi day dứt ân hận ám ảnh ông vì nóng giận đánh con Nhớ lời con con dặn: “Ba về mua cho con cây lược” ông đã cất công làm cho con một chiếc lược.Bao yêu thương nhớ nhung con ông đều dồn vào việc làm chiếc lược ngà. Chiếc lược đối với ông như một kỉ vật kết tinh tình phụ tử mộc mạc mà đằm thắm, đơn sơ mà diệu kì. Thể hiện tình cha con thiêng liêng bất diệt mà kẻ thù không thể nào tàn phá, chia cắt được. Đến những chi tiết cuối cùng của cuộc đời, anh sáu cũng chỉ nghĩ đến con và chỉ khi người bạn hứa sẽ trao tận tay cho con chiếc lược thì anh mới yên lòng nhắm mắt có thể thấy ông sáu là người chiến sĩ cách mạng sẵn sàng hi sinh thân mình vì sự việc giải phóng dân tộc.

Đoạn văn cảm nhận về nhân vật ông Sáu

Ông Sáu, một nông dân Nam Bộ giàu lòng yêu nước đã tham gia hai cuộc kháng chiến, và đã anh dũng hi sinh. Ra đi đánh giặc từ năm 1946 mãi đến năm 1954, hòa bình lập lại, ông mới được về thăm quê một vài ngày. Ngày ra đi bộ đội, đứa con gái bé bỏng thân yêu của ông mới lên một tuổi, ngày về thì con đã 8, 9 tuổi. Cái khao khát của một người lính sau những năm dài vào sinh ra tử được trở lại quê hương, được gặp lại vợ con, được nghe con cất tiếng gọi “ba” một tiếng cũng không trọn vẹn! Đó là bi kịch thời chiến tranh. Lúc chia tay vợ con lần thứ hai để bước vào một cuộc chiến đấu mới, ông mới được một khoảnh khắc hạnh phúc khi đứa con gái ngây thơ “nhận ra” ba mình và kêu thét lên: “Ba… ba!”. Ông ôm con “rút khăn lau nước mắt rồi hôn lên mái tóc con”. Ông Sáu đã ra đi với nỗi nhớ thương vợ con không thể nào kể xiết. Bom đạn giặc đã làm thay đổi hình hài ông. Vết thẹo dài trên má phải – vết thương chiến tranh – đã làm cho đứa con gái thương yêu, bé bỏng không nhận ra gương mặt người cha nữa! Ông đã ra đi, mang theo hình ảnh vợ con, với lời hứa mang về cho con gái chiếc lược cùng với nỗi ân hận day dứt “sao mình lại đánh con” cứ giày vò ông mãi. Nỗi đau, nỗi nhớ thương và mất mát… do quân giặc đem đến cho ông Sáu, cho bao người lính, cho bao bà mẹ, em thơ trên khắp mọi miền đất nước ta có bao giờ nguôi! Sự hi sinh của thế hệ đi trước để làm nên độc lập, thống nhất, dân chủ, hòa bình là vô giá.

Đoạn văn cảm nhận về tình cảm cha con ông Sáu

Truyện ngắn Chiếc lược ngà là câu chuyện cảm động về tình cảm cha con ông Sáu. Truyện xoay quanh những thay đổi trong tâm trạng của nhân vật ông Sáu và bé Thu. Sau bao năm chiến đấu xa nhà, ông Sáu trở về nhà tron sự háo hức gặp lại đứa con gái bé bỏng. Nhưng sự háo hức đó bỗng chốc trở thanh hụt hẫng bởi sự sợ hãi của con, một vết cứa sâu trong tâm hồn người cha. Những ngày nghỉ phép ngắn ngủi, ông cố gắng vỗ về, dỗ dành và gần gũi con nhưng càng vỗ về nó thì nó càng đẩy ra. Mong được nghe một tiếng “ba” mà con chẳng bao giờ chịu gọi, và không kìm được, ông đã đánh con. Cái đánh là sự bất lực về thái độ ương bướng của con nhưng nó cũng là sự khao khát tinh yêu từ người con bởi thời gian bên con của ông chẳng thể kéo dài. Ngày ra đi đã đến, người cha chỉ dám đứng nhìn con từ xa với ánh mắt yêu thương trìu mến. Bỗng tiếng thét của Thu: ”Ba…a…a” đã xé tan sự im lặng, xé tan ruột gan lòng người lính sắp đi xa. Nó chạy lại ôm chặt và hôn khắp người cha. Bao tình cảm kìm nén, bao mong mỏi được gặp cha trong nó giờ đây như tuôn trào, nó khao khát được gọi tiếng cha và được đôi bàn tay cha vỗ về. Ấn tượng hằn sâu trong tâm trí nó về người cha là bức ảnh cũ kĩ nó luôn nâng niu, trân trọng. Vậy mà chỉ vì vết thẹo trên má đã khiến nó nghi ngờ về cha, trong lòng nó giờ đây là yêu thương, ân hận, day dứt và cả những tiếc nuối về quãng thời gian ngắn ngủi vừa qua. Những ngày xa con ở chiến khu, bao nhiêu nhớ thương, ân hận và cả niềm khát khao được gặp con, ông Sáu dồn cả vào việc làm chiếc lược ngà rất tỉ mẩn, rất cẩn thận. Câu chuyện đã để lại trong lòng người nỗi xúc động về tình cha con hết sức sâu nặng, thiêng liêng và cao đẹp dù là trong cảnh ngộ éo le của chiến tranh khắc nghiệt.

Đăng bởi: Phòng Giáo Dục và Đạo Tạo Sa Thầy

Chuyên mục: Tài liệu Giáo dục

Xem thêm Đoạn văn cảm nhận về nhân vật ông Sáu (4 mẫu)

TOP 4 Đoạn văn cảm nhận về nhân vật ông Sáu trong Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng, giúp các em học sinh lớp 9 tham khảo, hiểu sâu sắc hơn về nhân vật ông Sáu để viết đoạn văn cảm nhận thật hay.

Ông Sáu

Qua truyện ngắn Chiếc lược ngà, còn cho các em thấy được tình cảm gia đình, tình cha con sâu nặng trong hoàn cảnh chiến tranh éo le, khốc liệt. Vậy mời các em cùng theo dõi bài viết dưới đây của Phòng GD&DT Sa Thầy để đạt kết quả cao trong các bài kiểm tra sắp tới nhé:

Đề bài: Viết đoạn văn ngắn nêu những cảm nhận của em về nhân vật ông Sáu trong văn bản Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng.

Đề bài: Viết đoạn văn ngắn nêu những cảm nhận của em về nhân vật ông Sáu trong văn bản Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng.

Viết đoạn văn cảm nhận về ông Sáu

Ông Sáu, một nông dân Nam Bộ giàu lòng yêu nước đã tham gia hai cuộc kháng chiến, và đã anh dũng hi sinh. Ra đi đánh giặc từ năm 1946 mãi đến năm 1954, hòa bình lập lại, ông mới được về thăm quê một vài ngày. Ngày ra đi bộ đội, đứa con gái bé bỏng thân yêu của ông mới lên một tuổi, ngày về thì con đã 8, 9 tuổi. Cái khao khát của một người lính sau những năm dài vào sinh ra tử được trở lại quê hương, được gặp lại vợ con, được nghe con cất tiếng gọi “ba” một tiếng cũng không trọn vẹn! Đó là bi kịch thời chiến tranh. Lúc chia tay vợ con lần thứ hai để bước vào một cuộc chiến đấu mới, ông mới được một khoảnh khắc hạnh phúc khi đứa con gái ngây thơ “nhận ra” ba mình và kêu thét lên: “Ba… ba!”. Ông ôm con “rút khăn lau nước mắt rồi hôn lên mái tóc con”. Ông Sáu đã ra đi với nỗi nhớ thương vợ con không thể nào kể xiết. Bom đạn giặc đã làm thay đổi hình hài ông. Vết thẹo dài trên má phải – vết thương chiến tranh – đã làm cho đứa con gái thương yêu, bé bỏng không nhận ra gương mặt người cha nữa! Ông đã ra đi, mang theo hình ảnh vợ con, với lời hứa mang về cho con gái chiếc lược cùng với nỗi ân hận day dứt “sao mình lại đánh con ” cứ giày vò ông mãi. Nỗi đau, nỗi nhớ thương và mất mát… do quân giặc đem đến cho ông Sáu, cho bao người lính, cho bao bà mẹ, em thơ trên khắp mọi miền đất nước ta có bao giờ nguôi! Sự hi sinh của thế hệ đi trước để làm nên độc lập, thống nhất, dân chủ, hòa bình là vô giá.

Viết đoạn văn cảm nhận về nhân vật ông Sáu

Dưới ngòi bút của Nguyễn Quang Sáng, chi tiết Ông sáu hi sinh cố trao chiếc lược cho đồng đội để gửi cho con trong truyện ngắn “Chiếc lược ngà ” là chi tiết gây xúc động lòng người. Bởi vì khi trở lại chiến khu nổi day dứt ân hận ám ảnh ông vì nóng giận đánh con Nhớ lời con con dặn: “Ba về mua cho con cây lược” ông đã cất công làm cho con một chiếc lược.Bao yêu thương nhớ nhung con ông đều dồn vào việc làm chiếc lược ngà. Chiếc lược đối với ông như một kỉ vật kết tinh tình phụ tử mộc mạc mà đằm thắm, đơn sơ mà diệu kì. Thể hiện tình cha con thiêng liêng bất diệt mà kẻ thù không thể nào tàn phá, chia cắt được. Đến những chi tiết cuối cùng của cuộc đời, anh sáu cũng chỉ nghĩ đến con và chỉ khi người bạn hứa sẽ trao tận tay cho con chiếc lược thì anh mới yên lòng nhắm mắt có thể thấy ông sáu là người chiến sĩ cách mạng sẵn sàng hi sinh thân mình vì sự việc giải phóng dân tộc.

Đoạn văn cảm nhận về nhân vật ông Sáu

Ông Sáu, một nông dân Nam Bộ giàu lòng yêu nước đã tham gia hai cuộc kháng chiến, và đã anh dũng hi sinh. Ra đi đánh giặc từ năm 1946 mãi đến năm 1954, hòa bình lập lại, ông mới được về thăm quê một vài ngày. Ngày ra đi bộ đội, đứa con gái bé bỏng thân yêu của ông mới lên một tuổi, ngày về thì con đã 8, 9 tuổi. Cái khao khát của một người lính sau những năm dài vào sinh ra tử được trở lại quê hương, được gặp lại vợ con, được nghe con cất tiếng gọi “ba” một tiếng cũng không trọn vẹn! Đó là bi kịch thời chiến tranh. Lúc chia tay vợ con lần thứ hai để bước vào một cuộc chiến đấu mới, ông mới được một khoảnh khắc hạnh phúc khi đứa con gái ngây thơ “nhận ra” ba mình và kêu thét lên: “Ba… ba!”. Ông ôm con “rút khăn lau nước mắt rồi hôn lên mái tóc con”. Ông Sáu đã ra đi với nỗi nhớ thương vợ con không thể nào kể xiết. Bom đạn giặc đã làm thay đổi hình hài ông. Vết thẹo dài trên má phải – vết thương chiến tranh – đã làm cho đứa con gái thương yêu, bé bỏng không nhận ra gương mặt người cha nữa! Ông đã ra đi, mang theo hình ảnh vợ con, với lời hứa mang về cho con gái chiếc lược cùng với nỗi ân hận day dứt “sao mình lại đánh con” cứ giày vò ông mãi. Nỗi đau, nỗi nhớ thương và mất mát… do quân giặc đem đến cho ông Sáu, cho bao người lính, cho bao bà mẹ, em thơ trên khắp mọi miền đất nước ta có bao giờ nguôi! Sự hi sinh của thế hệ đi trước để làm nên độc lập, thống nhất, dân chủ, hòa bình là vô giá.

Đoạn văn cảm nhận về tình cảm cha con ông Sáu

Truyện ngắn Chiếc lược ngà là câu chuyện cảm động về tình cảm cha con ông Sáu. Truyện xoay quanh những thay đổi trong tâm trạng của nhân vật ông Sáu và bé Thu. Sau bao năm chiến đấu xa nhà, ông Sáu trở về nhà tron sự háo hức gặp lại đứa con gái bé bỏng. Nhưng sự háo hức đó bỗng chốc trở thanh hụt hẫng bởi sự sợ hãi của con, một vết cứa sâu trong tâm hồn người cha. Những ngày nghỉ phép ngắn ngủi, ông cố gắng vỗ về, dỗ dành và gần gũi con nhưng càng vỗ về nó thì nó càng đẩy ra. Mong được nghe một tiếng “ba” mà con chẳng bao giờ chịu gọi, và không kìm được, ông đã đánh con. Cái đánh là sự bất lực về thái độ ương bướng của con nhưng nó cũng là sự khao khát tinh yêu từ người con bởi thời gian bên con của ông chẳng thể kéo dài. Ngày ra đi đã đến, người cha chỉ dám đứng nhìn con từ xa với ánh mắt yêu thương trìu mến. Bỗng tiếng thét của Thu: ”Ba…a…a” đã xé tan sự im lặng, xé tan ruột gan lòng người lính sắp đi xa. Nó chạy lại ôm chặt và hôn khắp người cha. Bao tình cảm kìm nén, bao mong mỏi được gặp cha trong nó giờ đây như tuôn trào, nó khao khát được gọi tiếng cha và được đôi bàn tay cha vỗ về. Ấn tượng hằn sâu trong tâm trí nó về người cha là bức ảnh cũ kĩ nó luôn nâng niu, trân trọng. Vậy mà chỉ vì vết thẹo trên má đã khiến nó nghi ngờ về cha, trong lòng nó giờ đây là yêu thương, ân hận, day dứt và cả những tiếc nuối về quãng thời gian ngắn ngủi vừa qua. Những ngày xa con ở chiến khu, bao nhiêu nhớ thương, ân hận và cả niềm khát khao được gặp con, ông Sáu dồn cả vào việc làm chiếc lược ngà rất tỉ mẩn, rất cẩn thận. Câu chuyện đã để lại trong lòng người nỗi xúc động về tình cha con hết sức sâu nặng, thiêng liêng và cao đẹp dù là trong cảnh ngộ éo le của chiến tranh khắc nghiệt.

Rate this post