Đáp án trắc nghiệm tập huấn SGK lớp 10 bộ Kết nối tri thức với cuộc sống (8 môn) - Phòng GD&DT Sa Thầy

Đáp án trắc nghiệm tập huấn SGK lớp 10 bộ Kết nối tri thức với cuộc sống (8 môn)

pgdsathay
pgdsathay 19/05/2023

Cùng Phòng GD&DT Sa Thầy đọc bài viết Đáp án trắc nghiệm tập huấn SGK lớp 10 bộ Kết nối tri thức với cuộc sống (8 môn).

Đáp án trắc nghiệm tập huấn SGK lớp 10 bộ Kết nối tri thức với cuộc sống mang tới gợi ý trả lời 10 câu hỏi trắc nghiệm trong chương trình tập huấn thay SGK lớp 10 năm 2022 – 2023, giúp thầy cô có thêm kinh nghiệm hoàn thiện bài tập cuối khóa tập huấn của mình.

Vậy mời thầy cô tham khảo đáp án trắc nghiệm tập huấn sách giáo khoa lớp 10 của 8 môn: Ngữ văn, Địa lí, Vật lí, Giáo dục kinh tế và pháp luật, Tin học, Công nghệ, Toán, Giáo dục thể chất sách Kết nối tri thức với cuộc sống trong bài viết dưới đây:

Bạn đang xem: Đáp án trắc nghiệm tập huấn SGK lớp 10 bộ Kết nối tri thức với cuộc sống (8 môn)

Đáp án tập huấn SGK Ngữ văn 10 Kết nối tri thức với cuộc sống

Câu 1. Theo SGK Ngữ văn lớp 10, khái niệm bài học cần được hiểu như thế nào?

A. Bản hướng dẫn chi tiết việc thực hiện một nội dung hoạt động cụ thể trong SGK.
B. Đơn vị kiến thức cần dạy học nhằm bổ sung hiểu biết về văn học và ngôn ngữ cho HS, giúp các em hình thành, phát triển các năng lực và phẩm chất cần thiết.
C. Tổ hợp yêu cầu hoạt động bám sát đặc trưng bộ môn, thực hiện một nhiệm vụ cụ thể trong chiến được hình thành, phát triển các năng lực và phẩm chất cho HS theo yêu cầu cần đạt của Chương trình
D. Tổ hợp VB tương đồng về loại, thể loại cần dạy học nhằm phát triển năng lực và phẩm chất cho người học.

Câu 2. Nguyên tắc đặt tên (nhan đề) cho các bài học trong SGK Ngữ văn lớp 10 là gì?

A. Nêu rõ định hướng của bài học trong việc phát triển năng lực và phẩm chất cho HS.
B. Làm rõ tính thống nhất về chủ đề của bài học.
C. Xác định rõ loại, thể loại của các VB đọc trong bài.
D. Nêu được vấn đề trung tâm cần khám phá, tìm hiểu hay một yếu tố phương diện nổi bật của loại, thể loại VB theo yêu cầu cần đạt trong Chương trình.

Câu 3. Ý nào sau đây KHÔNG phù hợp với quan điểm đổi mới phương pháp dạy đọc văn bản trong sách giáo khoa Ngữ văn lớp 10?

A. Chú ý tìm hiểu tác giả, nhờ đó có thêm thông tin để hiểu VB.
B. Quy trình dạy đọc gồm 3 bước: trước khi đọc, trong khi đọc và sau khi đọc.
C. Câu hỏi sau khi đọc được thiết kế bám sát vào yêu cầu cần đạt của bài học.
D. Câu hỏi sau khi đọc được thiết kế theo nhóm, phân biệt theo thang nhận thức: nhận biết phân tích và suy luận, đánh giá và vận dụng.

Câu 4. Trong sách giáo khoa Ngữ văn lớp 10, việc chú trọng phát triển kĩ năng tự đọc sách cho HS được thể hiện chủ yếu qua những hoạt động nào?

A. Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để thực hành đọc những VB yêu thích.
B. Thực hành đọc một VB tự chọn sau mỗi bài học, đọc mở rộng suốt năm học.
C. Thực hành đọc một VB ở cuối mỗi bài, tự chọn văn bản đọc theo yêu cầu ở Củng cố, mở rộng của nhiều bài.
D. Thực hành đọc một VB ở phần củng cố, mở rộng cuối mỗi bài; vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để đọc những VB yêu thích.

Câu 5. Nhận định nào sau đây là đúng đối với hoạt động viết trong sách giáo khoa Ngữ văn lớp 10?

A. Các bước thực hành viết được lặp đi lặp lại qua các bài.
B. Với những kiểu bài viết quen thuộc, sách không thiết kế bài viết tham khảo.
C. Viết báo cáo nghiên cứu nhằm mục tiêu chính là giúp HS phát triển năng lực nghiên cứu khoa học.
D. Nội dung bài viết có thể linh hoạt và sáng tạo, không nhất thiết phải tuân theo yêu cầu của từng kiểu bài.

Câu 6. Mục đích chính của việc phân tích bài viết tham khảo là gì?

A. Giúp HS khai thác thông tin trong bài để dùng vào bài viết của mình.
B. Giúp HS học cách viết bài văn cho hấp dẫn, có nhiều ý tưởng sáng tạo.
C. Giúp HS nắm được cách trình bày vấn đề của tác giả để thực hành theo.
D. Giúp HS hình dung được cách triển khai VB đáp ứng yêu cầu của kiểu bài.

Câu 7. Việc đưa kiến thức văn học và kiến thức tiếng Việt vào sách phải đảm đảm tiêu chí nào?

A. Trang bị cho HS các kiến thức về văn học và tiếng Việt một cách hệ thống.
B. Phát triển hiệu quả kĩ năng đọc, tạo cơ sở cho việc phát triển kĩ năng viết, nói và nghe.
C. Tích hợp kiến thức văn học với kiến thức tiếng Việt trên cơ sở lấy kiến thức văn học làm trọng tâm.
D. Cả 3 phương án A, B,C đều đúng.

Câu 8. Trong hoạt động Nói và nghe ở từng bài học, tính tích cực của người nghe được thể hiện như thế nào?

A. Tạo ra bối cảnh giao tiếp sống động cho hoạt động nói đạt hiệu quả cao.
B. Rèn luyện được kĩ năng tập trung sự chú ý để nắm bắt ý kiến của người nói.
C. Giữ vai trò điều chỉnh hoạt động nói hướng vào trọng tâm vấn đề được đặt ra.
D. Tạo môi trường phản hồi tích cực đối với hoạt động nói, xây dựng quan hệ tương tác chặt chẽ giữa người nói và người nghe.

Câu 9. Thông tin nào sau đây về chuyên đề học tập KHÔNG đúng?

A. Có ba chuyên đề, chuyên đề 1: 10 tiết, chuyên đề 2: 15 tiết, chuyên đề 3: 10 tiết.
B. Các chuyên đề đều nhằm mục tiêu chính là nâng cao kiến thức về văn học và ngôn ngữ cho học sinh.
C. Cả ba chuyên đề đều triển khai theo trình tự HS được trang bị tri thức cơ bản, sau đó vận dụng để thực hành.
D. Hệ thống chuyên đề nhằm mục tiêu dạy học phân hóa và nâng cao theo định hướng giai đoạn giáo dục theo định hướng nghề nghiệp.

Câu 10. Thông tin nào sau đây là đúng?

A. GV cần dạy hết các VB đọc được đưa vào SGK Ngữ văn lớp 10.
B. SGK Ngữ văn lớp 10 đánh giá kết quả học tập, rèn luyện của HS chỉ dựa trên đề kiểm tra cuối học kì và cuối năm học.
C. Với SGK Ngữ văn lớp 10, GV có thể vận dụng linh hoạt, sáng tạo nhiều phương pháp và hình thức dạy học khác nhau.
D. SGK Ngữ văn lớp 10, bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống chú trọng cung cấp cho HS nhiều kiến thực hiện đại về văn học và tiếng Việt.

Đáp án tập huấn SGK Địa lí 10 Kết nối tri thức với cuộc sống

Câu 1: Điểm nổi bật của SGK Địa lí 10 gồm:

Đáp án đúng: A. Cách tiếp cận, PP biên soạn, cấu trúc, trình bày, thiết kế, in ấn…

Câu 2: Ý nào sau đây không phản ánh đúng quan điểm biên soạn SGK Địa lí 10

Đáp án đúng: D. Đáp ứng được yêu cầu truyền tải nội dung kiến thức khoa học cho HS

Câu 3: Cấu trúc bài học trong SGK Địa lí 10

Đáp án đúng: C. Thống nhất với 4 phần: mở đầu, hình thành kiến thức mới, luyện tập, vận dụng

Câu 4: SGK Địa lí 10 được thiết kế

Đáp án đúng: B. thành 2 tuyến: tuyến chính… và tuyến phụ

Câu 5: Trong mỗi bài học Địa lí 10, phần Mở đầu nhằm mục đích

Đáp án đúng: D. Gồm tất cả các ý trên

Câu 6: Nội dung tuyến phụ trong các bài học Địa lí 10 có vai trò gì?

Đáp án đúng: C. Cung cấp thông tin mở rộng, bổ sung hoặc có tính liên môn, kết nối nhằm làm rõ hơn nội dung chính

Câu 7: Kênh hình trong các bài học Địa lí 10 có vai trò như thế nào?

Đáp án đúng: A. Là nội dung chính của bài học, GV căn cứ vào đó tổ chức hoạt động… góp phần phát triển năng lực môn học

Câu 8: Hoạt động Luyện tập trong SGK Địa lí 10 nhằm mục đích gì?

Đáp án đúng: C. Ôn luyện kiến thức và rèn luyện kĩ năng

Câu 9: Hoạt động Vận dụng trong SGK Địa lí 10 nhằm mục đích gì?

Đáp án đúng: A. Vận dụng kiến thức kĩ năng vào giải quyết vấn đề thực tế

Câu 10: Chuyên đề học tập Địa lí 10 nhằm

Đáp án đúng: A. thực hiện yêu cầu phân hoá sâu, đáp ứng yêu cầu định hướng nghề nghiệp

Đáp án tập huấn SGK Vật lí 10 Kết nối tri thức với cuộc sống

Câu 1: Tính chất nào sau đây là tính chất nổi bật nhất của Chương trình Vật lí lớp 10 mới so với Chương trình Vật lí lớp 10 hiện hành?

Đáp án đúng: C. Tính tinh giản

Câu 2: Nội dung nào sau đây của Chương trình Vật lí lớp 10 mới có thay đổi nhiều nhất phần tương ứng so với Chương trình Vật lí lớp 10 hiện hành?

Đáp án đúng: A. Động học

Câu 3: Nội dung nào sau đây trong SGK Vật lí lớp 10 mới được trình bày không theo quan điểm trong yêu cầu cần đạt của Chương trình Vật lí lớp 10?

Đáp án đúng: C. Định luật 2 Newton

Câu 4: Cách trình bày nội dung nào sau đây trong SGK Vật lí lớp 10 mới khác hẳn trong SGK Vật lí lớp 10 (cơ bản) hiện hành?

Đáp án đúng: A. Khái niệm tốc độ

Câu 5: Các Chuyên đề học tập của Chương trình Vật lí lớp 10 mới có tính chất nào sau đây?

Đáp án đúng: D. Tuỳ chọn và hướng nghiệp

Câu 6: Khái niệm động học nào trong Chương trình Vật lí lớp 10 mới được định nghĩa khác so với khái niệm tương ứng trong các Chương trình Vật lí lớp 10 trước đây?

Đáp án đúng: C. Vận tốc

Câu 7: Nội dung nào sau đây không có trong chương trình và SGK Vật lí lớp 10 mới?

Đáp án đúng: D. Cả 3 nội dung trên

Câu 8: Cách xác định mục đích cũng như nội dung và phương pháp trình bày của phần nào trong bài học SGK Vật lí 10 (Bộ sách KNTT) khác với các SGK Vật lí 10 trước đây?

Đáp án đúng: D. Cả 3 phần trên

Câu 9: Theo bạn, điều nào sau đây có thể coi là thiếu sót lớn nhất của SGK Vật lí 10 mới (Bộ sách KNTT)?

Đáp án đúng: D. Không còn ba nội dung trình bày ở trên là thiếu sót của SGK Vật lí 10

Câu 10: Theo bạn, ưu điểm nào sau đây của SGK Vật lí 10 mới (Bộ sách KNTT) là nổi bật nhất?

Đáp án đúng: A. Tạo điều kiện cho GV tổ chức các hoạt động học tập đa dạng… phát triển năng lực của HS

Đáp án trắc nghiệm tập huấn môn Công nghệ 10 – Thiết kế và công nghệ sách Kết nối tri thức với cuộc sống

Câu 1: Tư tưởng Nhẹ nhàng – Hấp dẫn – Thiết thực của SGK Công nghệ 10 – Thiết kế và Công nghệ thuộc quan điểm biên soạn nào sau đây?

A. Phát triển năng lực, phẩm chất.
B. Dễ dạy – Dễ học.
C. Bám sát Chương trình môn Công nghệ.
D. Kết nối thực tiễn.

Câu 2: Tên của dự án học tập trong SGK Công nghệ 10 – Thiết kế và Công nghệ.

A. Thiết kế ngôi nhà thông minh
B. Thiết kế sản phẩm đơn giản
C. Thiết kế robot
D. Thiết kế mạch điều khiển cho ngôi nhà thông minh

Câu 3: Bài học nào sau đây được bố trí dạy trong 2 tiết

A. Công nghệ và đời sống.
B. Bản vẽ kĩ thuật và tiêu chuẩn trình bày bản vẽ kĩ thuật.
C. Khái quát về thiết kế kĩ thuật.
D. Cả ba bài học trên.

Câu 4: Để nâng cao tính hấp dẫn, bổ ích của nội dung bài học dưới dạng tuyến nội dung bổ trợ, SGK Công nghệ 10 – Thiết kế và Công nghệ đã sử dụng hộp chức năng nào.

A. Khám phá.
B. Thực hành.
C. Thông tin bổ sung.
D. Kết nối năng lực.

Câu 5: Các hộp chức năng nào thể hiện tư tưởng sư phạm trong mỗi bài học thuộc SGK công nghệ 10 – Thiết kế và Công nghệ.

A. Khám phá.
B. Luyện tập.
C. Vận dụng.
D. Tất cả các phương án trên.

Câu 6: Mô tả nào dưới đây thuộc về hộp chức năng kết nối năng lực trong SGK công nghệ 10 – Thiết kế và Công nghệ.

A. Thông tin bổ ích, thú vị và hấp dẫn liên quan tới nội dung học tập nhằm bổ sung, mở rộng so với yêu cầu của bài học.
B. Học tập dựa trên học liệu trong sách, kết nối với thực tiễn ở cấp độ liên hệ giúp học sinh kiến tạo tri thức.
C. Trả lời các câu hỏi, thực hiện các bài tập liên quan tới kiến thức mới của bài học với mục tiêu phát triển kĩ năng nhận thức, khắc sâu kiến thức bài học.
D. Thông tin về NL hoặc nhiệm vụ học tập kết nối năng lực, có vai trò góp phần hình thành và phát triển năng lực chung cốt lõi, năng lực công nghệ.

Câu 7: Hình ảnh trong SGK công nghệ 10 – Thiết kế và Công nghệ thể hiện những vai trò nào.

A. Minh họa
B. Là nguồn tri thức
C. Là học liệu cho các hoạt động sư phạm
D. Cả ba phương án trên

Câu 8: Thông điệp nào sau đây là riêng cho SGK công nghệ, bộ sách kết nối tri thức với cuộc sống.

A. Kết nối tri thức với cuộc sống
B. Nhẹ nhàng – Hấp dẫn – Thiết thực
C. Khoa học – Chuẩn mực – Hiện đại
D. Khoa học – thiết thực – đổi mới phương pháp.

Câu 9: Tổng số tiết kiểm tra, ôn tập thực hiện theo SGK công nghệ 10 – Thiết kế và Công nghệ là

A. 5 tiết.
B. 7 tiết.
C. 8 tiết.
D. 9 tiết.

Câu 10: Kế hoạch dạy học môn học theo SGK công nghệ 10 – TK và Công nghệ là

A. 1 tiết/ tuần.
B. 2 tiết/ tuần.
C. 3 tiết/ tuần.
D. Tùy thuộc vào kế hoạch giáo dục Nhà trường.

Đáp án tập huấn SGK Tin học 10 Kết nối tri thức với cuộc sống

Câu 1: Những điểm khác biệt của CTGDPT 2018 so với CTGDPT 2006?

Đáp án đúng: B. CTGDPT được xây dựng theo mô hình phát triển những phẩm chất và năng lực… và sáng tạo những kiến thức đã học.

Câu 2: SGK Tin 10 được viết theo mô hình hoạt động. Theo thầy cô điều này được thực hiện cụ thể như thế nào?

Đáp án đúng: C. Nội dung bài học được gắn với các hoạt động Khởi động… vận dụng

Câu 3: Theo các thầy cô đâu là những điểm không được khuyến cáo khi dạy học theo SGK mới?

Đáp án đúng: A. Nội dung SGK là văn bản mang tính pháp quy cần phải tuân thủ triệt để.

Câu 4: Các bài nào sau đây trong SGK Tin 10 dành cho định hướng ICT?

Đáp án đúng: B. Các bài 12,13,14,15

Câu 5: Các bài nào sau đây trong SGK Tin 10 dành cho định hướng CS?

Đáp án đúng: A. Các bài 3,4,5,6

Câu 6: Phần mềm nào sau đây được giới thiệu trong phần dành cho định hướng ICT của SGK Tin 10?

Đáp án đúng: A. Inkscape

Câu 7: Phần hướng nghiệp của SGK Tin 10 là những nghề nghiệp nào?

Đáp án đúng: D. Nghề thiết kế đồ hoạ và phát triển phần mềm

Câu 8: Tìm mệnh đề phát biểu đúng nhất về ngôn ngữ lập trình Python

Đáp án đúng: B. Python là ngôn ngữ lập trình bậc cao… hoặc chế độ lập trình.

Câu 9: Điều gì quan trọng nhất khi giới thiệu với HS cách lập trình điều khiển robot giáo dục có trong sách chuyên đề cs?

Đáp án đúng: C. Cấu trúc cơ bản của mỗi chương trình… để nhận biết tín hiệu cảm biến.

Câu 10: Đặc điểm nổi bật nhất của các bài học trong sách chuyên đề ICT.

Đáp án đúng: B. Toàn bộ nội dung cuốn sách là… một dự án lớn.

Đáp án tập huấn SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 10 Kết nối tri thức với cuộc sống

Câu 1: Đặc điểm cơ bản nhất của SGK GDKT&PL 10 là gì?

A. Thiết kế theo hướng tiếp cận nội dung
B. Thiết kế theo hướng phát triển năng lực
C. Hình thức đẹp
D. Có tính phân hoá cáo.

Câu 2: Mỗi bài học trong SGK GDKT&PL 10 có các hoạt động cơ bản nào?

A. Mở đầu, khám phá, luyện tập, vận dụng
B. Mở đầu, luyện tập, vận dụng, mở rộng
C. Tìm hiểu, thực hành, vận dụng, thông điệp
D. Khởi động, khám phá, luyện tập, mở rộng.

Câu 3: Hoạt động Mở đầu trong SGK GDKT&PL10 nhằm mục đích gì?

A. Giúp HS khám phá tri thức mới
B. Giúp HS nhở lại tri thức cũ
C. Tạo tâm thể tích cực, khơi gợi suy nghĩ, hứng thú của HS để vào bài mới
D. Cả A, B,C.

Câu 4: Hoạt động Khám phá trong SGK GDKT&PL 10 nhằm mục đích gì?

A. Ôn lại tri thức cũ
B. Chiếm lĩnh tri thức mới
C. Thực hành những điều đã học
D. Liên hệ thực tiễn.

Câu 5: Hoạt động Luyện tập trong SGK GDKT&PL 10 nhằm mục đích gì?

A. Ôn luyện tri thức
B. Rèn kĩ năng
C. Tìm hiểu nội dung bài học
D. Cả A và B.

Câu 6: Hoạt động Vận dụng trong SGK GDKT&PL 10 nhằm mục đích gì?

A. Áp dụng những điều đã học vào không gian mới, tình huống mới
B. Nhận xét, đánh giá hành vi của người khác
C. Bày tỏ thái độ
D. Ghi nhớ những điều đã học.

Câu 7: Điều quan trọng nhất để dạy tốt dạng bài giáo dục kinh tế là gì?

A. Chuẩn bị tốt các phương tiện, đồ dùng dạy học cho HS thực hành
B. Tăng cường các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực
C. Gắn các kiến thức bài học với thực tiễn cuộc sống
D. Thường xuyên kiểm tra, đánh giá phẩm chất, năng lực HS

Câu 8: Hình thức đánh giá kết quả học tập môn GDKT&PL 10 là:

A. Đánh giá qua nhận xét
B. Kết hợp đánh giá qua nhận xét và điểm số
C. Đánh giá thường xuyên
D. Đánh giá định kì.

Câu 9: Phương pháp dạy học nào được sử dụng phổ biến nhất trong dạng bài giáo dục pháp luật?

A. Nêu gương
B. Đàm thoại
D. Thuyết trình.
C. Thảo luận nhóm

Câu 10: Dạy học chuyên đề học tập GDKT&PL 10 được thực hiện thế nào?

A. Dạy song hành cùng chương trình môn GDKT&PL 10
B. Dạy cùng một lúc cả ba chuyên đề
C. Mỗi chuyên đề có thể dạy bất kì lúc nào
D. Từng chuyên đề được thực hiện có sự kết nối với tiến trình dạy bài học có nội dung liên quan trong môn GDKT&PL 10.

Đáp án tập huấn SGK Toán 10 Kết nối tri thức với cuộc sống

1. A 2. D 3. C 4. C 5. B 6. B 7. A, 8. D 9. C 10. B

Đáp án tập huấn SGK Giáo dục thể chất 10 Kết nối tri thức với cuộc sống

Bóng chuyền: 1B 2C 3D 4B 5B 6C 7B 8D 9B 10D

Cầu lông: 1D 2B 3D 4B 5B 6C 7A 8B 9D 10D

Bóng đá: 1C 2D 3A 4D 5C 6B 7C 8D 9C 10A

Bóng rổ: 1B 2D 3D 4D 5B 6B 7B 8C 9B 10C

Đăng bởi: Phòng Giáo Dục và Đạo Tạo Sa Thầy

Chuyên mục: Tài liệu

Rate this post