Dàn ý giải thích câu Đi một ngày đàng học một sàng khôn (3 mẫu) - Ngữ Văn 7 - Phòng GD&DT Sa Thầy

Dàn ý giải thích câu Đi một ngày đàng học một sàng khôn (3 mẫu) – Ngữ Văn 7

pgdsathay
pgdsathay 17/10/2022

Cùng Phòng GD&DT Sa Thầy đọc bài Dàn ý giải thích câu Đi một ngày đàng học một sàng khôn (3 mẫu).

“Đi một ngày đàng, học một sàng khôn” là câu tục ngữ gửi gắm lời khuyên vô cùng quý giá. Chính vì vậy, Phòng GD&DT Sa Thầy sẽ cung cấp tài liệu Bài văn mẫu lớp 7: Dàn ý giải thích câu Đi một ngày đàng học một sàng khôn.

Dàn ý giải thích câu Đi một ngày đàng học một sàng khôn
Dàn ý giải thích câu Đi một ngày đàng học một sàng khôn

Hy vọng với 3 mẫu dàn ý, các bạn học sinh lớp 7 sẽ nắm được nội dung của câu tục ngữ trên. Mời tham khảo nội dung chi tiết dưới đây.

Bạn đang xem: Dàn ý giải thích câu Đi một ngày đàng học một sàng khôn (3 mẫu) – Ngữ Văn 7

Dàn ý Đi một ngày đàng học một sàng khôn – Mẫu 1

I. Mở bài

Dẫn dắt, giới thiệu về câu tục ngữ “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”.

II. Thân bài

1. Giải thích

– Nghĩa hẹp: Đi một ngày đường, sẽ học được nhiều điều bổ ích, càng đi nhiều sẽ càng học hỏi được nhiều.

– Nghĩa rộng: Lời động viên, khích lệ tinh thần học hỏi, khám phá của con người. Nên đi đến những chân trời tri thức mới để mở mang kiến thức, mở rộng tầm mắt và thu nhặt cho mình những tri thức của nhân loại.

2. Dẫn chứng

– Câu chuyện về việc học khôn nhờ đi nhiều nơi mà em đã được biết (Ví dụ: Dế mèn phiêu lưu ký…)

– Các chuyên gia trong nhiều lĩnh vực sang các nước tiên tiến để học hỏi khoa học kỹ thuật để ứng dụng trong nước.

– Học sinh tham gia các hoạt động tham quan, du lịch các di tích lịch sử, viện bảo tàng, viện nghiên cứu để củng cố kiến thức được học và nâng cao hiểu biết.

3. Bài học

– Con người nên tích cực đi đến nhiều nơi để tích lũy thêm kiến thức.

– Không nên chỉ tìm kiếm kiến thức trên sách vở mà phải biết kiểm chứng bằng cách trải nghiệm.

– Nên giao lưu, tương tác với những người xung quanh vì ta cũng có thể học được rất nhiều điều bổ ích từ họ.

III. Kết bài

Khẳng định ý nghĩa, giá trị của câu tục ngữ “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”.

Dàn ý Đi một ngày đàng học một sàng khôn – Mẫu 2

1. Mở bài

Giới thiệu về câu tục ngữ “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”.

2. Thân bài

a. Giải thích

– “Đi”: hoạt động vật lí của bước chân, ý chỉ các hoạt động giao lưu, học hỏi, tiếp xúc với bên ngoài.

– “một ngày đàng”: đơn vị đo lường thời gian, ý chỉ thời gian để trải nghiệm, khám phá thế giới bên ngoài.

– “học”: hoạt động tích lũy tri thức, mở rộng vốn hiểu biết.

– “sàng khôn”: kết quả thu được sau những trải nghiệm, tìm tòi.

=> Mỗi hoạt động trải nghiệm, tìm tòi đều mang đến những tri thức, hiểu biết về cuộc sống, xã hội.

b. Vì sao “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”?

– Kiến thức giống đại đương bao la, con người không thể học hỏi, khám phá hết.

– Để mở rộng vốn hiểu biết, bên cạnh việc học tập trên sách vở cần thêm những hành trình trải nghiệm, khám phá.

– Đồng thời những hành trình đó còn giúp con người tích lũy kinh nghiệm, kĩ năng.

c. Dẫn chứng, liên hệ bản thân

– Dẫn chứng:

  • Trên thế giới: Các nhà bác học Thomas Edison, Albert Einstein, Isaac Newton…
  • Việt Nam: Chủ tịch Hồ Chí Minh, các nhà văn như Nam Cao, Nguyên Hồng…

– Liên hệ bản thân: tích cực tìm tòi, khám phá; tránh xa tệ nạn xã hội…

3. Kết bài

Khẳng định giá trị to lớn của câu tục ngữ “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”.

Dàn ý Đi một ngày đàng học một sàng khôn – Mẫu 3

1. Mở bài

Giới thiệu về câu tục ngữ “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”.

2. Thân bài

a. Giải thích

– Vế thứ nhất:

  • đi”: là hành động, sử dụng đôi chân để di chuyển từ nơi này sang nơi khác.
  • “đàng”: có nghĩa là đường, do con người tạo ra để thuận tiện cho việc đi lại.
  • “Đi một ngày đàng”: ý chỉ việc đi ra bên ngoài học hỏi, khám phá.

– Vế thứ hai:

  • “học” có nghĩa là học hỏi, thu nhận kiến thức và rèn luyện kĩ năng.
  • còn “sàng” là dụng cụ của người nông dân xưa có hình tròn được đan bằng tre dùng để lọc sạch thóc khỏi vỏ trấu…
  • “Học một sàng khôn” có nghĩa là học hỏi được nhiều điều bổ ích.

=> “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn” ý muốn nói rằng càng đi nhiều sẽ càng học hỏi được nhiều, chỉ cần bước ra ngoài xã hội học hỏi chắc chắn sẽ thu được những tri thức mới mẻ, đó chính là thành quả của quá trình học tập. Đây cũng là lời động viên, khích lệ tinh thần dám học hỏi, khám phá của con người.

b. Dẫn chứng và liên hệ bản thân

– Dẫn chứng:

  • Trên thế giới: Các nhà bác học Thomas Edison, Albert Einstein, Isaac Newton…
  • Việt Nam: Chủ tịch Hồ Chí Minh; các nhà văn như Nam Cao, Nguyên Hồng…

– Liên hệ bản thân: Học sinh cần tí ch cực đi khám phá, học hỏi từ thực tế cuộc sống…

3. Kết bài

Khẳng định ý nghĩa, giá trị của câu tục ngữ “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”.

Đăng bởi: Phòng Giáo Dục và Đạo Tạo Sa Thầy

Chuyên mục: Tài liệu Giáo dục

Xem thêm Dàn ý giải thích câu Đi một ngày đàng học một sàng khôn (3 mẫu)

“Đi một ngày đàng, học một sàng khôn” là câu tục ngữ gửi gắm lời khuyên vô cùng quý giá. Chính vì vậy, Phòng GD&DT Sa Thầy sẽ cung cấp tài liệu Bài văn mẫu lớp 7: Dàn ý giải thích câu Đi một ngày đàng học một sàng khôn.

Dàn ý giải thích câu Đi một ngày đàng học một sàng khôn
Dàn ý giải thích câu Đi một ngày đàng học một sàng khôn

Hy vọng với 3 mẫu dàn ý, các bạn học sinh lớp 7 sẽ nắm được nội dung của câu tục ngữ trên. Mời tham khảo nội dung chi tiết dưới đây.

Dàn ý Đi một ngày đàng học một sàng khôn – Mẫu 1

I. Mở bài

Dẫn dắt, giới thiệu về câu tục ngữ “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”.

II. Thân bài

1. Giải thích

– Nghĩa hẹp: Đi một ngày đường, sẽ học được nhiều điều bổ ích, càng đi nhiều sẽ càng học hỏi được nhiều.

– Nghĩa rộng: Lời động viên, khích lệ tinh thần học hỏi, khám phá của con người. Nên đi đến những chân trời tri thức mới để mở mang kiến thức, mở rộng tầm mắt và thu nhặt cho mình những tri thức của nhân loại.

2. Dẫn chứng

– Câu chuyện về việc học khôn nhờ đi nhiều nơi mà em đã được biết (Ví dụ: Dế mèn phiêu lưu ký…)

– Các chuyên gia trong nhiều lĩnh vực sang các nước tiên tiến để học hỏi khoa học kỹ thuật để ứng dụng trong nước.

– Học sinh tham gia các hoạt động tham quan, du lịch các di tích lịch sử, viện bảo tàng, viện nghiên cứu để củng cố kiến thức được học và nâng cao hiểu biết.

3. Bài học

– Con người nên tích cực đi đến nhiều nơi để tích lũy thêm kiến thức.

– Không nên chỉ tìm kiếm kiến thức trên sách vở mà phải biết kiểm chứng bằng cách trải nghiệm.

– Nên giao lưu, tương tác với những người xung quanh vì ta cũng có thể học được rất nhiều điều bổ ích từ họ.

III. Kết bài

Khẳng định ý nghĩa, giá trị của câu tục ngữ “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”.

Dàn ý Đi một ngày đàng học một sàng khôn – Mẫu 2

1. Mở bài

Giới thiệu về câu tục ngữ “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”.

2. Thân bài

a. Giải thích

– “Đi”: hoạt động vật lí của bước chân, ý chỉ các hoạt động giao lưu, học hỏi, tiếp xúc với bên ngoài.

– “một ngày đàng”: đơn vị đo lường thời gian, ý chỉ thời gian để trải nghiệm, khám phá thế giới bên ngoài.

– “học”: hoạt động tích lũy tri thức, mở rộng vốn hiểu biết.

– “sàng khôn”: kết quả thu được sau những trải nghiệm, tìm tòi.

=> Mỗi hoạt động trải nghiệm, tìm tòi đều mang đến những tri thức, hiểu biết về cuộc sống, xã hội.

b. Vì sao “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”?

– Kiến thức giống đại đương bao la, con người không thể học hỏi, khám phá hết.

– Để mở rộng vốn hiểu biết, bên cạnh việc học tập trên sách vở cần thêm những hành trình trải nghiệm, khám phá.

– Đồng thời những hành trình đó còn giúp con người tích lũy kinh nghiệm, kĩ năng.

c. Dẫn chứng, liên hệ bản thân

– Dẫn chứng:

  • Trên thế giới: Các nhà bác học Thomas Edison, Albert Einstein, Isaac Newton…
  • Việt Nam: Chủ tịch Hồ Chí Minh, các nhà văn như Nam Cao, Nguyên Hồng…

– Liên hệ bản thân: tích cực tìm tòi, khám phá; tránh xa tệ nạn xã hội…

3. Kết bài

Khẳng định giá trị to lớn của câu tục ngữ “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”.

Dàn ý Đi một ngày đàng học một sàng khôn – Mẫu 3

1. Mở bài

Giới thiệu về câu tục ngữ “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”.

2. Thân bài

a. Giải thích

– Vế thứ nhất:

  • đi”: là hành động, sử dụng đôi chân để di chuyển từ nơi này sang nơi khác.
  • “đàng”: có nghĩa là đường, do con người tạo ra để thuận tiện cho việc đi lại.
  • “Đi một ngày đàng”: ý chỉ việc đi ra bên ngoài học hỏi, khám phá.

– Vế thứ hai:

  • “học” có nghĩa là học hỏi, thu nhận kiến thức và rèn luyện kĩ năng.
  • còn “sàng” là dụng cụ của người nông dân xưa có hình tròn được đan bằng tre dùng để lọc sạch thóc khỏi vỏ trấu…
  • “Học một sàng khôn” có nghĩa là học hỏi được nhiều điều bổ ích.

=> “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn” ý muốn nói rằng càng đi nhiều sẽ càng học hỏi được nhiều, chỉ cần bước ra ngoài xã hội học hỏi chắc chắn sẽ thu được những tri thức mới mẻ, đó chính là thành quả của quá trình học tập. Đây cũng là lời động viên, khích lệ tinh thần dám học hỏi, khám phá của con người.

b. Dẫn chứng và liên hệ bản thân

– Dẫn chứng:

  • Trên thế giới: Các nhà bác học Thomas Edison, Albert Einstein, Isaac Newton…
  • Việt Nam: Chủ tịch Hồ Chí Minh; các nhà văn như Nam Cao, Nguyên Hồng…

– Liên hệ bản thân: Học sinh cần tí ch cực đi khám phá, học hỏi từ thực tế cuộc sống…

3. Kết bài

Khẳng định ý nghĩa, giá trị của câu tục ngữ “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”.

Rate this post