Dàn ý cảm nhận về truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa - Ngữ Văn 9 - Phòng GD&DT Sa Thầy

Dàn ý cảm nhận về truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa – Ngữ Văn 9

pgdsathay
pgdsathay 04/11/2022

Cùng Phòng GD&DT Sa Thầy đọc bài Dàn ý cảm nhận về truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa.

Văn mẫu lớp 9: Dàn ý cảm nhận về truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long gồm 2 dàn ý chi tiết, giúp các em học sinh lớp 9 nắm được cấu trúc, biết cách lập dàn ý cho bài văn cảm nhận Lặng lẽ Sa Pa thật hay.

Lặng lẽ Sa Pa

Bạn đang xem: Dàn ý cảm nhận về truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa – Ngữ Văn 9

Truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa sẽ giúp các em hiểu sâu sắc hơn về cuộc gặp gỡ tình cờ giữa những người lao động đang cống hiến hết mình cho đất nước, cùng những phẩm chất đáng quý của từng nhân vật. Mời các em cùng theo dõi bài viết dưới đây của Phòng GD&DT Sa Thầy để chuẩn bị thật tốt kiến thức Ngữ văn 9, ôn thi vào lớp 10 hiệu quả.

Dàn ý cảm nhận về truyện ngắn Lặng lẽ Sa pa

1. Mở bài

  • Giới thiệu khái quát về tác giả Nguyễn Thành Long (những nét chính về con người, cuộc đời, các sáng tác chủ đạo, đặc điểm sáng tác,…)
  • Giới thiệu khái quát về truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” (xuất xứ, hoàn cảnh ra đời, cảm hứng chủ đạo, khái quát giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật,…)

2. Thân bài

a. Bức tranh thiên nhiên Sa Pa

  • Nghệ thuật: liệt kê, nhân hóa
  • Tác giả Nguyễn Thành Long như đã làm hiện lên trước mắt người đọc những nét đặc trưng, độc đáo rất riêng của mảnh đất Sa Pa – một bức tranh đẹp, thơ mộng.

b. Các nhân vật

* Nhân vật anh thanh niên

– Một con người yêu nghề, luôn đam mê và hết mình vì công việc

  • Chấp nhận làm việc trong một điều kiện, hoàn cảnh đặc biệt và đầy sự khắc nghiệt của thiên nhiên, khí hậu.
  • Coi công việc là bạn
  • Luôn hoàn thành xuất sắc công việc của mình

– Một người luôn tràn đầy tình yêu cuộc sống và sống lạc quan trong mọi hoàn cảnh.

  • Biết tự tạo niềm vui cho bản thân bằng những việc làm giản dị như trồng hoa, nuôi gà, nuôi ong
  • Đọc sách để bồi đắp tâm hồn và nâng cao vốn hiểu biết
  • Sắp xếp căn phòng, cuộc sống của mình một cách ngăn nắp, gọn gàng – “một căn nhà ba gian sạch sẽ khiến ông họa sĩ phải trầm trồ và bất ngờ”.

– Một người chân thành, cởi mở và giàu lòng hiếu khách.

  • Trong anh luôn hiện hữu nỗi “thèm người”
  • Khi gặp được người, anh vui mừng không xiết đến nỗi không thể làm chủ được cảm xúc của mình “anh chạy vụt đi, cũng tất tả như khi đến” hay “người con trai nói to những điều đáng lẽ người ta chỉ nói”.
  • Anh rất cởi mở, hiếu khách và quan tâm đến tất cả mọi người: hồ hởi pha trà, rồi lúc họ ra về anh còn tặng quà,…

– Một con người khiêm tốn: khi ông họa sĩ muốn được vẽ anh thì anh từ chối, e ngại và muốn được giới thiệu người khác mà với anh họ xứng đáng hơn mình

* Nhân vật ông họa sĩ

  • Giữ vai trò đặc biệt quan trọng bởi ông mang điểm nhìn trần thuật của tác giả
  • Ông là một người họa sĩ chân chính, nghiêm túc, say mê và không ngần ngại khó khăn để đi tìm cái đẹp- Khi gặp anh thanh niên, chứng kiến công việc và cuộc sống của anh, ông họa sĩ xúc động và bối rối
  • Trước vẻ đáng yêu của anh, ông lại thấy “nhọc quá” vì những điều người ta nghĩ về anh

* Nhân vật cô kĩ sư

  • Cô là hiện thân, là biểu tượng cho sức sống mãnh liệt của tuổi trẻ.
  • Cuộc gặp gỡ bất ngờ cũng những câu chuyện, những lời tâm sự của anh thanh niên đã khiến cô cảm thấy “bàng hoàng”, giúp cô hiểu hơn về anh và có niềm tin vào con đường mình đã chọn.

* Nhân vật bác lái xe

  • Là nhân vật xuyên suốt toàn bộ câu chuyện, tạo nên cuộc gặp gỡ bất ngờ giữa ba nhân vật còn lại.
  • Bác là một người yêu nghề và có trách nhiệm với công việc, bác đã làm nghề lái xe ba mươi năm và có vốn hiểu biết phong phú về Sa Pa.
  • Bác còn là một người niềm nở và cởi mở và có tâm hồn nhạy cảm trước vẻ đẹp của thiên nhiên, con người Sa Pa.
  • Bác là cầu nối giữa anh thanh niên với miền xuôi, với cuộc đời

3. Kết bài

  • Khái quát những nét đặc sắc về nội dung, nghệ thuật của truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” và nêu cảm nhận của bản thân.

Dàn ý cảm nhận Lặng lẽ Sa Pa

1. Mở bài:

  • Giới thiệu về Nguyễn Thành Long và truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa.

2. Thân bài:

a. Hoàn cảnh sáng tác và nội dung:

  • Viết năm 1970, sau chuyến đi thực tế Lào Cai của tác giả.
  • Truyện kể về cuộc gặp gỡ của anh thanh niên làm công tác khí tượng và ông hoạ sĩ già cũng cô kĩ sư trẻ.

b. Vẻ đẹp của thiên nhiên:

  • Bức tranh thiên nhiên Sa Pa đẹp thơ mộng, hiện lên qua con mắt của ông hoạ sĩ với “nắng bắt đầu lên tới”, “những cây thông chỉ cao đầu người”, “mây cuộn tròn, lăn cả xuống gầm xe”.
  • Vẻ đẹp hoang sơ, mang nét độc đáo riêng của Sa Pa.

c. Vẻ đẹp của con người

Anh thanh niên: mới 27 tuổi, làm công tác khí tượng kiêm vật lý địa cầu trên đỉnh Yên Sơn cao 2600 mét:

  • Anh là một con người có tinh thần trách nhiệm với công việc và luôn hết mình vì công việc.
  • Vì công việc nên anh phải sống một mình ở trên đỉnh núi cao “bốn bề chỉ có cây cỏ”
  • Luôn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ của mình: góp phần phát hiện “đám mây khô” giúp không quân ta hạ máy bay Mỹ.
  • Lạc quan, yêu đời: anh tự tạo cho mình những thú vui nhỏ như trồng hoa, đọc sách, nuôi gà, …
  • Sống ngăn nắp, gọn gàng.
  • Anh thanh niên là một người cởi mở, chân thành và hiếu khách.
  • Anh còn là một người rất khiêm tốn: Khi ông hoạ sĩ muốn vẽ anh, anh đã đề nghị giới thiệu người khác vì cảm thấy họ xứng đáng hơn.

– Nhân vật người hoạ sĩ:

  • Là một người hoạ sĩ tâm huyết với nghề, người nghệ sĩ chân chính.
  • Cả đời tìm kiếm cái đẹp, khao khát truyền tải “tấm lòng của người hoạ sĩ” vào sáng tác của mình.
  • Khi bắt gặp anh thanh niên, ông biết đó là cơ hội, thử thách của mình.

– Cô kĩ sư trẻ:

  • Vừa mới đỗ kĩ sư, đi nhận việc ở Ti nông nghiệp Lai Châu.
  • Băn khoăn về cuộc đời, chưa tìm được hướng đi cho mình.
  • Sau khi gặp anh thanh niên, cô thấy mình “bàng hoàng”: hiểu về cuộc sống, thế giới của anh thanh niên, cũng như “con đường cô đang đi tới”.

– Bác lái xe:

  • Là một người yêu nghề, đã sống với nghề được “ba mươi hai năm”, từ “trước cách mạng tháng Tám”.
  • Là một con người chân thành, cởi mở, cầu nối của người thanh niên tới mọi người.

d. Nghệ thuật

  • Câu chuyện được làm nên bởi chất trữ tình, sâu lắng.
  • Ngôn từ bình dị, nhẹ nhàng, dung dị như chính những con người trong tác phẩm.

3. Kết bài:

  • Câu chuyện là lời ngợi ca những con người lao động thầm lặng.

Đăng bởi: Phòng Giáo Dục và Đạo Tạo Sa Thầy

Chuyên mục: Tài liệu Giáo dục

Xem thêm Dàn ý cảm nhận về truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa

Văn mẫu lớp 9: Dàn ý cảm nhận về truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long gồm 2 dàn ý chi tiết, giúp các em học sinh lớp 9 nắm được cấu trúc, biết cách lập dàn ý cho bài văn cảm nhận Lặng lẽ Sa Pa thật hay.

Lặng lẽ Sa Pa

Truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa sẽ giúp các em hiểu sâu sắc hơn về cuộc gặp gỡ tình cờ giữa những người lao động đang cống hiến hết mình cho đất nước, cùng những phẩm chất đáng quý của từng nhân vật. Mời các em cùng theo dõi bài viết dưới đây của Phòng GD&DT Sa Thầy để chuẩn bị thật tốt kiến thức Ngữ văn 9, ôn thi vào lớp 10 hiệu quả.

Dàn ý cảm nhận về truyện ngắn Lặng lẽ Sa pa

1. Mở bài

  • Giới thiệu khái quát về tác giả Nguyễn Thành Long (những nét chính về con người, cuộc đời, các sáng tác chủ đạo, đặc điểm sáng tác,…)
  • Giới thiệu khái quát về truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” (xuất xứ, hoàn cảnh ra đời, cảm hứng chủ đạo, khái quát giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật,…)

2. Thân bài

a. Bức tranh thiên nhiên Sa Pa

  • Nghệ thuật: liệt kê, nhân hóa
  • Tác giả Nguyễn Thành Long như đã làm hiện lên trước mắt người đọc những nét đặc trưng, độc đáo rất riêng của mảnh đất Sa Pa – một bức tranh đẹp, thơ mộng.

b. Các nhân vật

* Nhân vật anh thanh niên

– Một con người yêu nghề, luôn đam mê và hết mình vì công việc

  • Chấp nhận làm việc trong một điều kiện, hoàn cảnh đặc biệt và đầy sự khắc nghiệt của thiên nhiên, khí hậu.
  • Coi công việc là bạn
  • Luôn hoàn thành xuất sắc công việc của mình

– Một người luôn tràn đầy tình yêu cuộc sống và sống lạc quan trong mọi hoàn cảnh.

  • Biết tự tạo niềm vui cho bản thân bằng những việc làm giản dị như trồng hoa, nuôi gà, nuôi ong
  • Đọc sách để bồi đắp tâm hồn và nâng cao vốn hiểu biết
  • Sắp xếp căn phòng, cuộc sống của mình một cách ngăn nắp, gọn gàng – “một căn nhà ba gian sạch sẽ khiến ông họa sĩ phải trầm trồ và bất ngờ”.

– Một người chân thành, cởi mở và giàu lòng hiếu khách.

  • Trong anh luôn hiện hữu nỗi “thèm người”
  • Khi gặp được người, anh vui mừng không xiết đến nỗi không thể làm chủ được cảm xúc của mình “anh chạy vụt đi, cũng tất tả như khi đến” hay “người con trai nói to những điều đáng lẽ người ta chỉ nói”.
  • Anh rất cởi mở, hiếu khách và quan tâm đến tất cả mọi người: hồ hởi pha trà, rồi lúc họ ra về anh còn tặng quà,…

– Một con người khiêm tốn: khi ông họa sĩ muốn được vẽ anh thì anh từ chối, e ngại và muốn được giới thiệu người khác mà với anh họ xứng đáng hơn mình

* Nhân vật ông họa sĩ

  • Giữ vai trò đặc biệt quan trọng bởi ông mang điểm nhìn trần thuật của tác giả
  • Ông là một người họa sĩ chân chính, nghiêm túc, say mê và không ngần ngại khó khăn để đi tìm cái đẹp- Khi gặp anh thanh niên, chứng kiến công việc và cuộc sống của anh, ông họa sĩ xúc động và bối rối
  • Trước vẻ đáng yêu của anh, ông lại thấy “nhọc quá” vì những điều người ta nghĩ về anh

* Nhân vật cô kĩ sư

  • Cô là hiện thân, là biểu tượng cho sức sống mãnh liệt của tuổi trẻ.
  • Cuộc gặp gỡ bất ngờ cũng những câu chuyện, những lời tâm sự của anh thanh niên đã khiến cô cảm thấy “bàng hoàng”, giúp cô hiểu hơn về anh và có niềm tin vào con đường mình đã chọn.

* Nhân vật bác lái xe

  • Là nhân vật xuyên suốt toàn bộ câu chuyện, tạo nên cuộc gặp gỡ bất ngờ giữa ba nhân vật còn lại.
  • Bác là một người yêu nghề và có trách nhiệm với công việc, bác đã làm nghề lái xe ba mươi năm và có vốn hiểu biết phong phú về Sa Pa.
  • Bác còn là một người niềm nở và cởi mở và có tâm hồn nhạy cảm trước vẻ đẹp của thiên nhiên, con người Sa Pa.
  • Bác là cầu nối giữa anh thanh niên với miền xuôi, với cuộc đời

3. Kết bài

  • Khái quát những nét đặc sắc về nội dung, nghệ thuật của truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” và nêu cảm nhận của bản thân.

Dàn ý cảm nhận Lặng lẽ Sa Pa

1. Mở bài:

  • Giới thiệu về Nguyễn Thành Long và truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa.

2. Thân bài:

a. Hoàn cảnh sáng tác và nội dung:

  • Viết năm 1970, sau chuyến đi thực tế Lào Cai của tác giả.
  • Truyện kể về cuộc gặp gỡ của anh thanh niên làm công tác khí tượng và ông hoạ sĩ già cũng cô kĩ sư trẻ.

b. Vẻ đẹp của thiên nhiên:

  • Bức tranh thiên nhiên Sa Pa đẹp thơ mộng, hiện lên qua con mắt của ông hoạ sĩ với “nắng bắt đầu lên tới”, “những cây thông chỉ cao đầu người”, “mây cuộn tròn, lăn cả xuống gầm xe”.
  • Vẻ đẹp hoang sơ, mang nét độc đáo riêng của Sa Pa.

c. Vẻ đẹp của con người

Anh thanh niên: mới 27 tuổi, làm công tác khí tượng kiêm vật lý địa cầu trên đỉnh Yên Sơn cao 2600 mét:

  • Anh là một con người có tinh thần trách nhiệm với công việc và luôn hết mình vì công việc.
  • Vì công việc nên anh phải sống một mình ở trên đỉnh núi cao “bốn bề chỉ có cây cỏ”
  • Luôn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ của mình: góp phần phát hiện “đám mây khô” giúp không quân ta hạ máy bay Mỹ.
  • Lạc quan, yêu đời: anh tự tạo cho mình những thú vui nhỏ như trồng hoa, đọc sách, nuôi gà, …
  • Sống ngăn nắp, gọn gàng.
  • Anh thanh niên là một người cởi mở, chân thành và hiếu khách.
  • Anh còn là một người rất khiêm tốn: Khi ông hoạ sĩ muốn vẽ anh, anh đã đề nghị giới thiệu người khác vì cảm thấy họ xứng đáng hơn.

– Nhân vật người hoạ sĩ:

  • Là một người hoạ sĩ tâm huyết với nghề, người nghệ sĩ chân chính.
  • Cả đời tìm kiếm cái đẹp, khao khát truyền tải “tấm lòng của người hoạ sĩ” vào sáng tác của mình.
  • Khi bắt gặp anh thanh niên, ông biết đó là cơ hội, thử thách của mình.

– Cô kĩ sư trẻ:

  • Vừa mới đỗ kĩ sư, đi nhận việc ở Ti nông nghiệp Lai Châu.
  • Băn khoăn về cuộc đời, chưa tìm được hướng đi cho mình.
  • Sau khi gặp anh thanh niên, cô thấy mình “bàng hoàng”: hiểu về cuộc sống, thế giới của anh thanh niên, cũng như “con đường cô đang đi tới”.

– Bác lái xe:

  • Là một người yêu nghề, đã sống với nghề được “ba mươi hai năm”, từ “trước cách mạng tháng Tám”.
  • Là một con người chân thành, cởi mở, cầu nối của người thanh niên tới mọi người.

d. Nghệ thuật

  • Câu chuyện được làm nên bởi chất trữ tình, sâu lắng.
  • Ngôn từ bình dị, nhẹ nhàng, dung dị như chính những con người trong tác phẩm.

3. Kết bài:

  • Câu chuyện là lời ngợi ca những con người lao động thầm lặng.
Rate this post